Công tác nguồn vốn:

Một phần của tài liệu Chi nhánh NHNo & PTNT Láng hạ (Trang 32 - 33)

- Làm tốt công tác phát triển sản phẩm nh tổ chức tôt các đợt huy động vốn do Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Việt Nam phát hành; Xây dựng kế hoạch phát hành giấy tờ có giá ngắn hạn tại Chi nhánh nh kỳ phiếu với lãi suất hấp dẫn, kì hạn phù hợp và đợt tiết kiệm dự thởng chào mừng 10 năm thành lập Chi nhánh Láng Hạ nhằm giữ vững thị phần về nguồn vốn từ dân c trên địa bàn; thờng xuyên tổ chức phân tích nghiên cứu các sản phẩm cạnh tranh của các TCTD khác để xây dựng các sản phẩm huy động vốn mới, tiếp tục triển khai tốt hình thức tiết kiệm bậc thang mở rộng thêm một số u đãi.

- Củng cố, giữ vững và phát triển thị phần tại các đơn vị màng lới, có kế hoạch nhằm nâng cao năng lực hoạt động của Chi nhánh cấp II ngang tầm nhiệm vụ mới. Tiếp tục tìm kiếm địa điểm để mở thêm 02 phòng giao dịch nếu có đủ điều kiện.

- Thực hiện tốt chức năng và nhiệm vụ của Ngân hàng phục vụ giải ngân đối với các dự án nứơc ngoài của một số Bộ, ngành quản lý đã triển khai tại Chi nhánh, tranh thủ kinh nghiệm và mối quan hệ sẵn có để tiếp cận với các dự án mới mang lại nguồn ngoại tệ phục vụ cho hoạt động kinh doanh.

- Thờng xuyên theo dõi biến động lãi suất thị trờng để xây dựng biểu mẫu lãi suất của Chi nhánh phù hợp vói biến động của thị trờng.

2.Công tác tín dụng

- Mở rộng tín dụng trên sơ sở đảm bảo phù hợp với tốc độ tăng trởng nguồn vốn, đảm bảo chất lợng va an toàn hoạt động, cơ cấu vốn hợp lý theo đúng chỉ đạo của NHNo&PTNT Việt Nam trong từng thời kỳ.

- Chuyển đổi cơ cấu đầu t tập trung vào các hoạt động mang lại hiệu quả cao nh chuyển sang cho vay đồng nội tệ, cho vay các doanh nghiệp vừa và nhỏ làm hàng xuất, đàm phán với doanh nghiệp để kịp thời điều chỉnh lãi suất vay và cùng chịu phí mua bán ngoịa tệ với Chi nhánh.

- Thực hiện phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro theo đúng yêu cầu, xây dựng và triển khai phơng án xử lý nợ xấu, giảm nợ xấu đi đôi vơi xây dựng cơ chế kiểm soát, giám sát hữu hiệu chất lợng tín dụng.

- Tăng trởng tín dụng, mở rộng kinh doanh phải gắn liền với kiểm tra, kiểm soát chặt chẽ, đảm bảo có hiệu quả, phải kiểm soát đợc vốn đã cho vay,coi trọng công tác thẩm định cho vay từ hồ sơ pháp lý đến hồ sơ vay vốn, hiệu quả của dự án và tình hình tài chính của khách hàng.

- Hàng tháng tổ chức phân tích nợ đến hạn, nợ quá hạn, nợ đã xử lý rủi ro, có các biện pháp thu hồi nợ triệt để, giảm tỷ lệ nợ xấu nhằm tăng năng lực tài chính.

3.Về công tác thanh toán quốc tế và kinh doanh ngoại tệ

- Tiếp tục phát triển hoạt động thanh toán quốc tế, củng cố khách hàng đã có, nâng cao uy tín thanh toán, xây dựng phong cách phục vụ văn minh đảm bảo thanh toán kịp thời, chính xác, an toàn, hạn chế những thiếu sót.

- Đẩy mạnh hoạt động kinh doanh ngoại tệ trong đó chú trọng hạch toán chi tiết thu nhập- chi phí, thơng lợng với khách hàng để chia sẻ phí mua bán nội bộ đồng thời tích cực khai thác nguồn ngoại tệ từ thị trờng tự do và từ khách hàng xuất khẩu, t vấn khách hàng chuyển nhu cầu ngoại tệ sang các đồng tiền khác nh đồng EUR, JPY, GBP, CNY...nhằm giảm sức ép về đồng USD.

- Phát triển nghiệp vụ thanh toán biên giới thông qua mở rộng quan hệ đại lý với các Ngân hàng sát khu vực biên giới nh Trung Quốc, Lào, Campuchia, tổ chức các đợt quảng bá, tuyên tryền về dịch vụ thanh toán biên giới với các doanh nghiệp trên địa bàn Hà Nội có hoạt động xuất nhập khẩu qua biên giới đa dịch vụ này trở thành một trong những dịch vụ mạnh của Ngân hàng .

Một phần của tài liệu Chi nhánh NHNo & PTNT Láng hạ (Trang 32 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(33 trang)
w