GIỚI THIỆU CHUNG VỀ MƠ ĐUN : CHẨN ĐỐN KỸ THUẬT ƠTƠ
4. BỘ ĐO GIĨ KARMAN
4.2.1. BỘ ĐO GIĨ KARMAN KIỂU QUANG:
a) Sơ đồ chân của bộ đo giĩ Karman kiểu quang:
Bộ đo giĩ loại Karman đo lượng khơng khí nạp đi vào động cơ bằng cách dùng dòng xốy Karman để xác định lưu lượng khơng khí nạp. Tín hiệu KS và tín hiệu số vòng quay động cơ dùng để xác định thời gian phun cơ bản. Trong bộ đo giĩ còn tích hợp thêm cảm biến nhiệt độ khơng khí nạp và cảm biến áp suất đường ống nạp.
Hình 2.17. Cấu tạo bộ đo giĩ loại KARMAN
Bộ đo giĩ loại karman cĩ hai kiểu:
Kiểu karman quang.
b) Kiểm tra bộ đo giĩ Karman kiểu quang bằng đồng hồ đo:
Hãng TOYOTA:
Nội dung cơng
việc Hình ảnh minh họa
Dụng cụ,
thiết bị Yêu cầu kỹ thuật 1
Tháo giắc cắm đến bộ đo giĩ Karman kiểu quang.
Bằng
tay Khơng làm gãy rài
2 Bật cơng tắc máy về vị trí “ON”.
Bằng
tay Bật đúng vị trí cơng tắc
3 Kiểm tra điện áp nguồn cung cấp cho bộ đo giĩ
Đồng hồ VOM Điện áp tiêu chuẩn là Vc = 5V).
4 Kiểm tra điện áp giữa cực KS với cực E2 Đồng hồ VOM Điện áp tiêu chuẩn là khoản 5V 5
Kiểm tra sự thơng mạch của cực E2 với mass thân xe. Đồng hồ VOM Xác định đúng chân 6 Dùng máy đo xung, kiểm tra tần số xung khi thổi một dòng khơng khí đi qua bộ đo giĩ. Máy đo xung, Đồng hồ VOM Cĩ Xung ( Nếu khơng cĩ xung thì thay bộ đo giĩ mới)
Bảng 2.32. Quy trình kiểm tra bộ đo giĩ loại Karman quang TOYOTA
Hình 2.30. Sơ đồ cực của cảm biến Karman quang của hãng MITSUBISHI
Chú thích:
1- Nguồn 5V từ ECU cung cấp cho cảm biến áp suất khơng khí nạp Vcc.
2- Tín hiệu của cảm biến áp độ cao. 3- Tín hiệu KS.
4- Nguồn 12V cấp từ rơle điều khiển động cơ. 5- Mass của cảm biến.
6- Tín hiệu cảm biến nhiệt độ khơng khí nạp THA. 7- Nối với ECU.
8- Khơng sử dụng.
Kiểm tra:
Nội dung cơng
việc Hình ảnh minh họa
Dụng cụ, thiết bị
Yêu cầu kỹ thuật 1 Tháo giắc cắm
đến bộ đo giĩ Bằng tay
Khơng làm gãy rài
2 Bật cơng tắc máy về vị trí “ON”.
Bằng
tay Bật đúng vị trí cơng tắc
3
Kiểm tra điện áp nguồn cung cấp cho bộ đo giĩ Đồng hồ VOM Điện áp tiêu chuẩn là 12V
4 Kiểm tra điện áp giữa cực KS với cực E2 Đồng hồ VOM Điện áp tiêu chuẩn là khoản 5V 5
Kiểm tra sự thơng mạch của cực E2 với mass thân xe. Đồng hồ VOM Xác định đúng chân 6 Dùng máy đo xung, kiểm tra tần số xung khi thổi một dòng khơng khí đi qua bộ đo giĩ.
Máy đo xung, Đồng hồ VOM Cĩ Xung ( Nếu khơng cĩ xung thì thay bộ đo giĩ mới) Bảng 1.33. Quy trình kiểm tra bộ đo giĩ loại Karman quang của Mitsubishi bằng
VOM
c) Kiểm tra bộ đo giĩ kiểu quang bằng đèn Led: Đấu Led với bộ đo giĩ theo
sơ đồ bên dưới và tiến hành kiểm tra.
Kiểm tra:
Nội dung cơng việc Hình ảnh minh họa Dụng cụ, thiết bị Yêu cầu kỹ thuật
1 Nối cực +B của bộ đo giĩ với cực (+) ắc quy
Dây điện, băng keo
Nối dây chắc chắn, đúng
cực
2 Nối cực E2 với cực (-) ắc quy
Dây điện, băng keo
Nối dây chắc chắn, đúng
3
Nối cực KS với cực (+) ắc quy qua một đèn Led và một điện trở 1 k Led, điện trở 1 k Dây điện, băng keo
Nối dây chắc chắn, đúng
cực, đúng chiều led 4 Thổi khơng khí qua
bộ đo giĩ, quan sát Led chớp tắt liên tục của
5 Dùng thiết bị đo xung để kiểm tra tần số xung
Thiết bị đo xung, Đồng hồ
VOM
Bảng 2.34. Quy trình kiểm tra bộ đo giĩ loại Karman quang của Mitsubishi bằng LED