1. Kết luận
Phương pháp dạy học là cách thức, con đường để đạt tới thành công như"Ngọn đèn lớn soi sáng người đi trong đêm tối","Thiếu phương pháp
người có tài cũng khơng đạt kết quả, có phương pháp đúng thìì̀ người bìì̀nh thường cũng làm được việc phi thường","Phương pháp chính là linh hồn của nội dung đang vận động".Một giờ học đạt hiệu quả phải là giờ học không
chỉ tạo được cho học sinh hứng thú học tập mà còn cần ở học sinh khả năng nắm bắt kiến thức và kĩ năng vận dụng kiến thức ấy vào cuộc sống. Giờ học đó khơng thể được tạo ra trên cơ sở của một giờ học đơn điệu, thiếu sự linh động, sáng tạo của người thầy. Việc dạy học đối với bộ môn Lịch sử cũng vậy, muốn làm được điều đó mỗi thầy giáo, cơ giáo ln phải có sự trau rồi tri thức, tìm tịi, sáng tạo khơng ngừng để nâng cao chất lượng dạy học, một trong những biện pháp đó chính là việc tổ trị chơi để áp dụng vào bài học.
Để trò chơi thành cơng, địi hỏi giáo viên ln tìm tịi sáng tạo, chuẩn bị công phu. Trị chơi khơng đơn giản q nhưng cũng khơng khó hiểu và cũng cần tránh sự trùng lặp không tạo hứng thú cho học sinh.
Tổ chức trị chơi phải có số lượng người chơi cụ thể và thời gian chơi, có ban giám khảo. Tùy từng bài học, tùy từng trò chơi mà giáo viên quy định cụ thể về thời gian, người chơi, cách chơi. Thời gian chơi không quá dài vẫn đảm bảo cho mục tiêu các bước lên lớp.
Như vậy việc tổ chức trị chơi trong dạy học Lịch sử có vai trị vơ cùng quan trọng trong việc đổi mới phương pháp dạy học. Giúp giáo viên nâng cao trình độ chun mơn và có nhiều kinh nghiệm hơn trong giảng dạy.
Giúp các em phát huy hết khả năng của mình, tích cực chủ động học tập, làm cho giờ học trở nên sơi động, tạo khơng khí học tập vui vẻ, giúp học sinh phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo, nhớ kiến thức lâu hơn, học tập hứng thú hơn, nắm bài chắc hơn, kết quả bài thi cao hơn. Góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trong nhà trường.
2. Kiến nghị
Đối với cấp phòng
- Thường xuyên tổ chức các buổi tập huấn trao đổi kinh nghiệm cho giáo viên để giáo viên có cơ hội chia sẻ kinh nghiệm, tháo gỡ những khó khăn trong q trình dạy học.
- Cho lưu hành các sáng kiến kinh nghiệm đạt giải trong các cuộc thi viết sáng kiến kinh nghiệm để giáo viên học hỏi, vận dụng vào dạy học.
Đối với cấp trường
- Thường xuyên tổ chức báo cáo các chuyên đề Lịch sử để rút kinh nghiệm. Bên cạnh đó cần đầu tư trang thiết bị, xây dựng phịng học bộ mơn để
20
phục vụ cho công tác dạy học.
Trên đây là kinh nghiệm nhỏ của bản thân tơi, phần lớn dựa vào tình hình học tập của học sinh trường THCS Ba Đinh - Nga Sơn nên khả năng áp dụng thực tiến còn hạn chế nhất định. Mặc dù đã có nhiều cố gắng nhưng chắc chắn sẽ khơng tránh khỏi những sai sót, rất mong sự đóng góp ý kiến của q đồng nghiệp.
Tơi xin chân thành cảm ơn !
Nga Sơn, ngày 10 tháng 4 năm 2021
Xác nhận của thủ trưởng đơn vị Tôi xin cam đoan đây là SKKN của mình viết, khơng sao chép nội dung của người khác.
Người thực hiện
Nguyễn Thị Thìn
21
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Sách hướng dẫn sử dụng kênh hình trong sách giáo khoa Lịch sử THCS - Tập 1;2. Chủ biên: Nguyễn Thị Côi
2. Sách giáo khoa, sách giáo viên lớp 8. (Chủ biên: Phan Ngọc Liên)
3. Sách giáo khoa, sách giáo viên lớp 9. (Chủ biên: Phan Ngọc Liên)
4. Lịch sử Việt Nam tập 3. (Chủ biên: Phan Ngọc Liên)
5. Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức kĩ năng môn lịch sử THCS. (Chủ biên: Phan Ngọc Liên)
6. Phương pháp dạy học lịch sử. (Chủ biên: Phan Ngọc Liên)
7. Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên THCS chu kì III - Quyển 1-2. (Chủ biên: Đỗ Thanh Bình)
8. Kiểm tra đánh giá thường xuyên và định kì lịch sử 8-9. (Chủ biên: Nguyễn Xuân Trường)
22
DANH MỤC
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO
HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN
Họ và tên tác giả: Nguyễn Thị Thìn
Chức vụ và đơn vị cơng tác: Giáo viên trường THCS Ba Đình - Nga Sơn.
TT
Một số phương pháp sử dụng
1 khai
SGK lịch sử 9
Sử dụng sơ đồ tư duy trong
2 dạy học lịch sử 9 ở trường
THCS Ba Đình
“Sử dụng yếu tố Văn học
3 trong dạy học Lịch sử:Phần
lịch sử Việt Nam"ở trường THCS Ba Đình- Nga Sơn. “Tạo hứng thú cho học sinh qua
4 trong giờ học Lịch sử đối với
học sinh khối 8,9” ở trường THCS Ba Đinh - Nga Sơn.