KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ:

Một phần của tài liệu (SKKN HAY NHẤT) ứng dụng đường tròn lượng giác để giải một số bài tập về đồ thị trong dao động cơ điều hòa, sóng cơ và dao động điện từ cho học sinh lớp 12 trường THPT như thanh 2 (Trang 27 - 32)

3.1. Kết luận

Có rất nhiều phương pháp day học đem lại hiệu quả cho môn học. Việc lựa chọn một hoặc một số phương pháp, kĩ thuật dạy học phù hợp với nội dung bài học, môn học, phù hợp với từng nhà trường và đối tượng học sinh là rất cần thiết. Sau một thời gian giảng dạy bộ môn Vật lý ở lớp 12, tơi thấy việc sử dụng đường trịn lượng giác để giải bài toán về đồ thị trong dao động cơ điều hịa, sóng cơ và dao động điện từ cho học sinh lớp 12 ở trường THPT Như Thanh 2 là cần thiết, hiệu quả và rất phù hợp.

Phương pháp này đã phát huy được tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh. Phát huy vai trò tự học, tự nghiên cứu và làm bài tập của học sinh ngay tại lớp cũng như làm bài tập ở nhà. Hầu hết các em khi được áp dụng phương pháp trên đều thấy hứng thú với các dạng bài tập có sử dụng đường trịn lượng giác và u thích bộ mơn Vật lý.

3.2. Kiến nghị

- Ngày nay công nghệ thông tin phát triển các thầy cô giáo bộ môn của từng trừng, từng tỉnh và từng huyện nên thành lập các nhóm chuyên môn trên zalo, messenger để học tập và trao đổi kinh nghiệm, chuyên môn với đồng nghiệp.

- Tranh thủ sự giúp đỡ của đồng nghiệp trong tổ chuyên môn , thông qua sinh hoạt tổ chun mơn, nhóm chun mơn cần chú trọng để trao đổi, thảo luận những vấn đề đổi mới, các dạng bài tập khó cũng như tìm ra cách tiếp cận mới, các phương pháp giải phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả cho học sinh.

- Tùy từng đối tượng học sinh ở các vùng miền và mức độ tư duy khác nhau mỗi giáo viên phải khơng ngừng học tập, đúc rút kinh nghiêm, tìm ra phương pháp phù hợp để giúp các em có được kết quả học tập tốt nhất.

Trên đây là một vài kinh nghiệm được tôi đúc rút từ việc giảng dạy ở trường THPT Như Thanh 2 chắc chắn cịn nhiều thiếu sót cần phải bổ sung, kính mong các đồng chí đồng nghiệp góp ý để sáng kiến được đầy đủ hơn, góp phần giúp học sinh có các phương pháp giải bài tập hiệu quả hơn.

Xin chân thành cảm ơn!

XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ

Thanh Hóa, ngày 15 tháng 05 năm 2021

Tôi xin cam đoan đây là SKKN của mình viết, khơng sao chép nội dung của người khác.

Người viết sáng kiến

Trịnh Thị Huế

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. 206 bài tốn dao động và sóng cơ học – Tiến sĩ Phạm Thế Dân – NXB ĐHQG TP Hồ Chí Minh 2005.

2. Hướng dẫn giải các dạng bài tập từ các đề thi quốc gia môn Vật lý của Bộ GD và ĐT- Nguyễn Kim Nghĩa – NXB ĐHQG Hà Nội 2009.

3. Internet/google/Đề thi ĐH CĐ năm 2007-2014.

4. Internet/google/Đề thi THPT Quốc gia năm 2015-2018.

5. Internet/google/Đề thi TN THPT năm 201-2020 và các đề minh họa 2021.

6. Phương pháp trả lời đề thi trắc nghiệm môn Vật lý – Vũ Thanh Khiết – NXB Hà Nội 2008.

7. SGK Đại số và giải tích 11- Nhà xuất bản Giáo Dục

8. SGK Vật lý 12 – Chủ biên: Lương Duyên Bình – NXB giáo dục 2012. 9. SGK Vật lý 10 – Chủ biên: Lương Duyên Bình – NXB giáo dục 2015. 10. SGK Đại số 10 cơ bản- Chủ biên: Đoàn Quỳnh – NXB giáo dục 2012.

11. Vật lý 12 - Những bài tập hay và điển hình – Nguyễn Cảnh Hịe – NXB ĐHQG Hà Nội 2008.

DANH MỤC

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP

LOẠI TỪ C TRỞ LÊN

Họ và tên tác giả: Trịnh Thị Huế

Chức vụ và đơn vị công tác: Tổ trưởng chuyên môn – THPT Như Thanh 2

TT Tên đề tài SKKN

1. Ứng dụng đường trịn lượng giác để giải bài tốn tìm thời điểm, thời gian và quãng đường trong dao động cơ cho học sinh lớp 12 trường THPT Như Thanh 2

Một phần của tài liệu (SKKN HAY NHẤT) ứng dụng đường tròn lượng giác để giải một số bài tập về đồ thị trong dao động cơ điều hòa, sóng cơ và dao động điện từ cho học sinh lớp 12 trường THPT như thanh 2 (Trang 27 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(32 trang)
w