2. Vận dụng các dấu hiệu nhân trắc vào ngành may thời trang
2.1. Các bộ phận có ý nghĩa đặc biệt trong việc thiết kế mẫu
2.1.2. Các kích thước cơ thể người
Nghệ thuật tạo mốt quần áo gắn liền với đặc điểm cơ thể người, hay nói cách khác: những đặc điểm cấu trúc và tỷ lệ cơ thể người là cơ sở của kỹ thuật tạo mốt. Xét từ góc độ may mặc thì các bộ phận cơ thể con người được quan tâm đến nhiều là: đầu, cổ, vai, ngực, bụng, lưng, mông, cẳng tay, đùi và cẳng chân.
a) Đầu:
- Đầu thường có các kích thước: cao, dài, rộng. Ba kích thước này tạo nên khơng gian 3 chiều của đầu.
- Hình dáng của đầu thường gọi là dài hoặc trịn, tuy nhiên đều là hình dạng quả trứng có hướng thon về phía cằm. Đây là dấu hiệu nhân trắc đơn thuần có thể biết được khi quan sát cơ thể người.
- Dựa vào nhân trắc Ergonomi của đầu ta phải thêm yếu tố định hướng trong khơng gian, đó là tính đến kiểu tóc.
b) Cổ:
- Cổ có dạng hình trụ, giới hạn dưới của cổ xác định từ phía trước bằng chỗ tiếp giáp giữa ngực và xương quai xanh (điểm hõm ức), phía sau bằng đường giới hạn nằm trong mặt phẳng qua đốt sống cổ thứ 7 (đường vòng quanh chân cổ).
- Cổ của nữ thường mềm và tròn, nhỏ hơn cổ nam. Ở cổ nữ đường cong từ sọ xuống đốt sống cổ thứ 7 có độ võng vào phía trong nhiều hơn. Đường cong từ điểm đốt sống cổ thứ 7 vòng về ức cổ trước võng hơn so với nam.
- Cổ có 3 dạng: dạng cổ cao, ngắn và trung bình và nó phụ thuộc vào mức độ xi vai của cơ thể. Với vai thấp, xi vai nhiều thì cổ như dài ra, cịn với vai ngang thì cổ như ngắn lại. Kích thước vịng cổ có ảnh hưởng trực tiếp đến việc thiết kế cổ áo.
c) Vai:
- Được chia làm 3 dạng: Vai ngang, vai xi, vai trung bình. Từ đoạn sát cổ đến điểm giữa vai có độ dốc lớn, cịn từ điểm giữa vai đến điểm đầu vai gần như nằm ngang.
Hình 2.1: Hình dáng của vai.
- Giá trị xi vai được tính từ đốt sống cổ thứ 7 tới điểm đầu vai ngồi được xác định vng góc với trục thân góc. Vai của nữ có độ xi vai nhỏ hơn của nam.
- Theo chiều rộng có 3 loại: Vai hẹp, vai rộng, vai trung bình. Vai của nam rộng hơn của nữ.
- Số đo xi vai có ảnh hưởng trực tiếp đến kích thước phần trên của thân áo.
d) Ngực:
- Hình dạng ngực phụ thuộc vào xương lồng ngực và bắp thịt che phủ lồng ngực. Xương quai xanh (xương tròn) xác định giới hạn trên của ngực, còn giới hạn dưới là các xương sườn dưới.
- Đối với cơ thể phụ nữ bên trên bắp thịt ngực là các tuyến ngực (bầu ngực), có 4 loại :
+ Dạng ơvan + Dạng bán cầu + Dạng hình chóp + Dạng chảy xệ.
- Hình dáng ngực ở mặt trực diện khi quan sát có 3 dạng: + Ngực rộng ứng với cơ thể béo.
+ Ngực hẹp ứng với cơ thể gầy.
+ Ngực trung bình ứng với cơ thể trung bình.
- Cơ thể có cùng kích thước chiều cao, vịng mơng nhưng kích thước ngực khác nhau. Ví dụ: Khi so sánh 3 dạng cơ thể nữ có cùng kích thước chiều cao và vịng mơng ta thấy ở cơ thể hẹp khác với cơ thể trung bình: lồng ngực hẹp rất nhiều, phía trên tại vị trí eo bên sườn có độ võng vào lớn. Từ eo đến vai có dạng hình nón cụt rõ rệt. Cịn cơ thể ngực rộng, phía trên của ngực mở rộng không gian đáng kể so với ngang eo, giá trị độ võng ở vị trí ngang eo trên đường sườn nhỏ hơn so với cơ thể trung bình. Ở cơ thể trung bình sự tương quan kích thước giữa ngực, eo và mông cân đối, sự duyên dáng của cơ thể tồn tại lâu, ít khi bị phát phì.
- Hình dáng ngực ở cơ thể mặt chiếu cạnh có 3 dạng, và cũng phụ thuộc vào sự phát triển độ, gầy béo của cơ thể:
+ Dạng bán cầu thể hiện ở cơ thể trung bình. + Dạng ô van thể hiện ở cơ thể béo.
+ Dạng hình chóp thể hiện ở cơ thể gầy.
- Khoảng cách 2 điểm đầu ngực quan sát theo hướng trực diện:
+ Đối với cơ thể phát triển trung bình thì khoảng cách 2 đầu ngực cách nhau một giá trị trung bình. Điểm đầu ngực thường nằm ở vị trí cách điểm cạnh cổ phía trong = 1/3 giá trị của vai con.
+ Đối với cơ thể gầy thì khoảng cách giữa 2 đầu ngực gần hơn so với cơ thể trung bình.
+ Đối với cơ thể béo thì khoảng cách giữa 2 đầu ngực xa hơn so với cơ thể trung bình.
- Nếu so sánh tâm của ngực theo phương thẳng đứng của cơ thể thì đối với:
+ Cơ thể trung bình, tâm ngực sẽ nằm trên đường thẳng ngang trùng với đường gầm nách.
+ Cơ thể gầy, tâm ngực sẽ nằm phía trên đường đường gầm nách. + Cơ thể trung bình, tâm ngực sẽ nằm phía dưới đường gầm nách.
- Đối với mỗi dạng hình học của ngực (bán cầu, ơ van, hình chóp) cũng có độ rộng khác nhau phụ thuộc vào mức độ gầy, béo nhiều hay ít.
- Hình dáng của ngực ảnh hưởng trực tiếp đến kích thước rộng áo:
+ Đối với dạng áo có may bóp chiết để tạo phom ngực thì vị trí của chiết phụ thuộc vào vị trí tâm ngực.
+ Đối với cơ thể có ngực dạng hình chóp thì khoảng cách tâm ngực đến đầu chiết ngắn hơn so với cơ thể có ngực hình ơ van.
e) Bụng:
- Được xác định dưới lồng ngực đến mép trên xương chậu. - Hình dạng bụng được phân làm 3 loại: trung bình, nhơ và lép.
- Vịng bụng phụ thuộc vào mức độ to, nhỏ, gầy, béo của cơ thể, phụ thuộc vào lứa tuổi, phụ thuộc vào đặc điểm từng người.
- Ở phụ nữ bụng thường dài hơn một chút và rộng hơn so với nam, nhô nhiều về trước và có dạng trịn.
Hình 2.3: Hình dáng của bụng nữ so với bụng nam.
f) Lưng:
- Là phần thân sau nằm dưới đốt sống cổ thứ 7 đến xương cùng, phần trên lưng ngang ngực gọi là vòng ngực, còn phần dưới gọi là phần thắt lưng. Phần trên lưng rộng hơn phần thắt lưng, có dạng lồi lên ở vùng xương bả vai.
- Quan sát hình dạng lưng ở mặt chiếu cạnh có 3 loại: trung bình, gù, ưỡn. Hình dạng của lưng phụ thuộc vào sự phát triển của lớp cơ trên lưng. Với người có bắp thịt ở lưng phát triển tốt thì lưng phẳng. Còn những người mà cơ bắp trên lưng kém phát triển thì hình dáng thường là gù.
+ Đối với người bình thường thì đường viền của lưng từ đốt sống cổ thứ 7 đến eo có dạng đường cong hình ơ van.
+ Đối với cơ thể gù thì đường viền của lưng từ đốt sống cổ thứ 7 đến eo có dạng đường cong hình ơ van rõ nét hơn so với cơ thể trung bình.
+ Đối với cơ thể ưỡn thì đường viền của lưng từ đốt sống cổ thứ 7 đến eo gần như đường thẳng.
- Hình dạng đường cong lưng của cơ thể có ảnh hưởng trực tiếp đến thiết kế mẫu áo, đặc biệt là đối với áo mặc sát cơ thể.
Hình 2.4: Hình dáng của lung.
g) Mơng:
- Được cấu tạo bởi xương chậu và cơ mơng tạo nên hình dạng và mức độ lồi ở phần mơng của cơ thể.
- Đối với các cơ thể chuẩn cũng chia ra làm 3 loại: Bán cầu, ô van, và dạng trung gian giữa ô van và bán cầu. Với cơ thể béo, mơng có dạng hình bán
cầu; cơ thể gầy mơng có dạng hình ơ van. Ngồi ra, mơng cịn có dạng: to, nhỏ, trung bình.
- Nếu quan sát ở mặt trưc diện thì đường viền bên sườn của cơ thể có dạng hình ơ van lồi. Mức độ lồi được xác định phụ thuộc vào kích thước của xương cánh chậu và phân làm 3 loại: Lồi lớn, lồi trung bình, lồi nhỏ.
- So sánh theo phương thẳng đứng của cơ thể: vị trí nở nhất của mơng thì ứng với các dạng cơ thể khác nhau, mơng sẽ nằm ở các vị trí khác nhau và phân làm 3 loại: Cao, thấp và trung bình.
+ Đối với mông trung bình thì vị trí nở nhất của mông nằm nằm ở khoảng giữa đoạn rốn và háng.
+ Đối với mông cao vị trí nở nhất của mồng nằm gần sát với đường ngang eo.
+ Đối với mơng thấp vị trí nở nhất của mồng nằm gần sát với đường ngang háng.
- Hình dạng của mơng có ảnh hưởng trực tiếp đến thiết kế và hình dạng của quần áo.
Hình 2.5: Hình dáng của mơng
h) Cẳng tay:
- Là phần dưới cánh tay, tính từ khuỷu tay đến khớp bàn tay. Bắp thịt ở cẳng tay dầy và nặng hơn ở bắp tay, cịn ở bàn tay thì mỏng hơn.
i) Đùi:
- Là phần trên của chân cho đến đầu gối.
k) Cẳng chân:
- Là khoảng cách tính từ đầu gối đến khớp bàn chân. 2.1.3. Các vòng chu vi trên cơ thể người
Vòng chu vi còn gọi là vòng kết cấu.
- Vòng đầu: Là cơ sở thiết kế các kiểu mũ, khăn và các sản phẩm đội đầu khác.
- Vòng cổ: Là cơ sở thiết kế các kiểu cổ áo.
- Vòng ngực: Theo đường nằm ngang gần sát nách phía trước đi qua 2 điểm đầu ngực vòng về sau lưng theo điểm vịng ngực của lưng. Có ý nghĩa lớn khi xác định mức độ hình khối và độ rộng của thân áo.
- Vòng eo: Theo đường nằm ngang đi qua chỗ eo nhỏ nhất của cơ thể, nó được tính khi xác định hình khối, độ rộng của quần áo theo đường eo lưng, mặt khác nó cịn có ý nghĩa khi tạo dáng quần áo.
- Vịng mơng: Theo đường nằm ngang đi qua phần trên của đùi, qua mơng và bụng dưới. Nó cũng có ý nghĩa khi tạo dáng quần áo.
- Vịng đùi: Nằm giữa vịng mơng và đầu gối được tính khi xác định hình khối và độ rộng của quần ở đoạn đùi.
- Vòng bắp chân: Nằm ở dưới đầu gối, đặc trưng cho hình khối và độ rộng của phần dưới quần.
- Vòng cẳng tay: Nằm từ cẳng tay đến bàn tay, xác định hình khối và độ rộng tay áo ở đầu tay, khuỷu tay.
2.2. Nhận biết một số ký hiệu hình dáng cơ thể người
Ngực nở Lưng gù Bụng phệ To béo Mông to
Lưng gù,
bụng phưỡn Ngực nở, mông cong Ngực nở, lưng gù Dô xương vai Vai ngang
Chân khoeo Chân vịng kiềng
Vai xi Tay dài, tay
2.3. Các tỷ lệ và các tiêu chuẩn cơ thể người 2.3.1. Tỷ lệ cơ thể người 2.3.1. Tỷ lệ cơ thể người
2.3.1.1. Tỷ lệ cơ thể nam trưởng thành ( tỷ lệ thực)
Tỷ lệ cơ thể nam hiện nay đó đạt đến điển hình chung là 7,5 đầu Ký hiệu tỷ lệ: 1đầu = 1M modul ( = 1 M )
- Khoảng cách (Ký hiệu K/c) từ đỉnh đầu tới cằm: 1M - K/c từ cằm tới ngang ngực = 1M
- K/c từ ngang ngực tới ngang eo = 1M - K/c từ ngang eo tới ngang mông = 1M - K/c từ ngang mông tới đầu gối = 2M - K/c từ đầu gối đến gót chân = 1,5M
- K/c từ mỏm cùng vai tới ngón tay giữa: 3M (K/c từ mỏm khuỷu đến ngón giữa = 1,75M)
- Rộng vai = 2 M - Rộng mông = 1,5 M
2.3.1.2. Xây dựng cơ thể người mẫu nam tỷ lệ 8 Modul - K/c từ đỉnh đầu tới cằm: 1M
- K/c từ cằm tới ngang ngực = 1M - K/c từ ngang ngực tới ngang eo = 1M - K/c từ ngang eo tới ngang mông = 1M - K/c từ ngang mông tới đầu gối = 2M - K/c từ đầu gối đến gót chân = 2M
- K/c từ mỏm cùng vai tới ngón tay giữa = 3M (K/c từ mỏm khuỷu đến ngón giữa = 1,75M)
- Rộng vai = 2 M - Rộng mông = 1,5 M
2.3.1.3. Tỷ lệ cơ thể phụ nữ trưởng thành ( tỷ lệ thực )
Tỷ lệ cơ thể phụ nữ hiện nay đó đạt đến điển hình chung là 7 đầu Ký hiệu tỷ lệ 1đầu = 1M modul ( = 1 M )
- Khoảng cách (Ký hiệu K/c) từ đỉnh đầu tới cằm: 1M - K/c từ cằm tới ngang ngực = 1M
- K/c từ ngang ngực tới ngang eo = 1M - K/c từ ngang eo tới ngang mông = 1M - K/c từ ngang mông tới đầu gối = 1,5M - K/c từ đầu gối đến gót chân = 1,5M
- K/c từ mỏm cùng vai tới ngón tay giữa: 3M (K/c từ mỏm khuỷu đến ngón giữa = 1,75M)
- Rộng vai = Rộng mông = 1,5 M
2.3.1.4. Xây dựng cơ thể người mẫu nữ theo tỷ lệ 8 Modul - K/c từ đỉnh đầu tới cằm: 1M
- K/c từ cằm tới ngang ngực = 1M - K/c từ ngang ngực tới ngang eo = 1M - K/c từ ngang eo tới ngang mông = 1M
- K/c từ ngang mơng tới gót chân = 4M (K/c từ ngang mơng tới ngang gối = 2M) - K/c từ mỏm cùng vai tới ngón tay giữa: 3M (K/c từ mỏm khuỷu đến ngón giữa = 1,75M)
- Rộng vai = Rộng mông = 1,5 M
2.3.1.5. Tỷ lệ cơ thể trẻ em (tỷ lệ thực)
- Trẻ sơ sinh = 3,5 M (Đường phân đôi người ở trên rốn)
- Trẻ 1 Tuổi = 4 M (Đường phân đôi người ở trên rốn một chút; đầu to, chân ngắn, giới tính chưa phân biệt rõ ràng)
- Trẻ 2 tuổi > 4 M (Đường chia đôi cơ thể ở dưới rốn, sự phân biệt giới tính chưa rõ)
- Trẻ 4 tuổi = 5 M (Nhìn thấy sự thay đổi về giới tính nhưng chưa nhiều) - Trẻ 9 tuổi = 6 M (Chân bé gái dài hơn chân bé trai, xuất hiện đường eo)
- Trẻ 12 tuổi = 6,5 M (đường phân đôi người trên xương háng. Đây là giai đoạn phân biệt giới tính rõ ràng hơn cả - giai đoạn dậy thì)- Thanh niên = 7 (Đường phân đôi cơ thể ở ngang hông hoặc ở trên một chút -Bé trai cao hơn bé gái, nếu đứng với nhau thì bé trai cao hơn 1/3 M)
2.3.1.6. Xây dựng hình thể người mẫu trẻ em (mẫu thời trang) - Trẻ sơ sinh = 3,5 M (Đường phân đôi người ở trên rốn)
- Trẻ 1 Tuổi = 4 M (Đường phân đôi người ở trên rốn một chút; đầu to, chân ngắn, giới tính chưa phân biệt rõ ràng)
- Trẻ 2 tuổi = 4,5 M (Đường chia đôi cơ thể ở dưới rốn, sự phân biệt giới tính chưa rõ)
- Trẻ 3 tuổi > 5 M (Nhìn thấy sự thay đổi về giới tính nhưng chưa nhiều)
- Trẻ 6 tuổi = 5,5 M (Trẻ bắt đầu từ 5 tuổi nhìn thấy sự phân biệt về giới tính rất rõ)
- Trẻ 8 tuổi > 6 M (Chân bé gái dài hơn chân bé trai, xuất hiện đường eo) - Trẻ 10 tuổi = 7 M
- Trẻ 12 tuổi = 7 M (bé gái), 7,5 M (bé trai) - Đây là giai đoạn phân biệt giới tính rõ ràng hơn cả (giai đoạn dậy thì)
- Trẻ 15 tuổi = 7,5 M (bé gái), = 7,5 (bé trai) - Bé trai cao hơn bé gái, nếu đứng với nhau thì bé trai cao hơn 1/3 M
2.3.2. Tiêu chuẩn cơ thể người
2.3.2.1. Tư thế và hình thái của một người bình thường
a. Nhìn nghiêng:
Một người bình thường khi đứng ở tư thế bình thường: đầu để thẳng, sao cho duôi mắt và lỗ tai ngồi nằm trên một đường thẳng ngang, khơng tựa vào đâu cả thì sẽ có dáng như sau: cổ thẳng, tay bng thõng dọc theo thân, khơng rơi ra phía trước (chứng tỏ khơng bị gù); đường viền trước ngực thì chếch ra phía trước kể từ đĩa ức đến đường nối hai núm vú (chứng tỏ ngực nở); đường viền phía sau có 4 độ cong sinh lý bình thường: gáy và thắt lưng cong vào, lưng và mơng cong ra phía ngồi.
Hình 2.9: Tiêu chuẩn cơ thể người.
b. Nhìn thẳng:
Vai hơi chếch xuống dưới và hướng ra ngoài, lưng hình thang càng xuống phía hơng càng thắt lại. Chi dưới phát triển cân đối và 2 bên chạm nhau ở