Phân loại tài khoản kế toán

Một phần của tài liệu Giáo trình nguyên lý kế toán (nghề kỹ thuật chế biến món ăn) (Trang 25 - 28)

CHƯƠNG 3 : PHƯƠNG PHÁP TÀI KHOẢN KẾ TOÁN

4. Phân loại tài khoản kế toán

Phân loại TKKT là việc sắp xếp những TK khác nhau vào từng nhóm, từng loại theo những đặc trưng nhất định của TK.

4.1. Phân loại TK theo nội dung kinh tế

4.1.1. Loại 1: Tài khoản phản ánh giá trị các loại tài sản

- Nhóm 1: Nhóm TK phản ánh TSLĐ

+ Nhóm TK phản ánh vốn bằng tiền: TK “TM”; TK “ TGNH”….

+ Nhóm TK phản ánh đầu tư ngắn hạn: TK “ Đầu tư chứng khoán ngắn hạn”, TK “đầu tư ngắn hạn khác”..

+ Nhóm TK phản ánh các khoản nợ phải thu: TK “ Phải thu khách hàng”, TK “Phải thu nội bộ”, TK “ Phải thu khác”

+ Nhóm TK phản hàng tồn kho: TK “NVL”, TK “ CC-DC”, TK “TP”, TK ‘HH”, TK “HGB” …

- Nhóm 2: TK phản ánh TSCĐ

+ TK phản ánh TSCĐ: TK TSCĐ hữu hình, TSCĐ vơ hình, TSCĐ th tài chính.

+ TK phản ánh đầu tư dài hạn: Đầu tư chứng khoán dài hạn, đầu tư dài hạn khác.

4.1.2. Loại 2: Tài khoản phản ánh nguồn hình thành tài sản

- Nhóm 1: TK phản ánh nguồn vốn chủ sở hữu

+ TK phản ánh nguồn vốn quỹ: NVKD, nguồn vốn xây dựng cơ bản, quỹ ĐTPT…

+ TK phản ánh nguồn kinh phí: Nguồn kinh phí hoạt động, Nguồn kinh phí dự án…

- Nhóm tài khoản phản ánh Nợ phải trả:

+ TK phản ánh Nợ phải trả (chiếm dụng): TK phải trả người bán, phải trả CNV, thuế và các khoản phải nộp khác.

+ TK phản ánh Nợ tín dụng (đi vay): Vay ngắn hạn, vay dài hạn…

4.1.3. Loại 3: TK phản ánh q trình hoạt động kinh tế

- Nhóm 1: Tài khoản phản ánh các khoản thu + Doanh thu bán hàng và dịch vụ

+ Doanh thu nội bộ + Giảm giá hàng bán + Hàng bán bị trả lại

+ Doanh thu hoạt động tài chính + Thu nhập khác

- Nhóm 2: TK phản ánh các khoản chi

+ Nhóm TK phản ánh chi phí SX: chi phí NVL trực tiếp, chi phí NC trực tiếp, chi phí SX chung, …

+ Nhóm TK phản ánh chi phí trong kỳ: Chi phí QLDN, chi phí bán hàng…

+ Nhóm TK phản ánh chi phí hoạt động kinh tế: CP hoạt động tài chính, chi phí hoạt động bất thường…

+ TK phản ánh chi sự nghiệp: chi hoạt động, chi cho dự án..

4.1.4. Loại 4: Loại TK xác định kết quả hoạt động kinh tế

- TK xác định kết quả - Chênh lệch thu chi

- Cho biết đối tượng kế toán được phản ánh trên TK nào.

- Xác định số lượng TK cần phản ánh, lựa chọn TK sử dụng phù hợp với nội dung hoạt động kinh tế và điều kiện kế toán cụ thể của từng đơn vị kế toán… - Là cơ sở để xác định số lượng, tên gọi của tài khoản trong việc xây dựng hệ thống kế tốn.

4.2. Phân loại TK theo cơng dụng và kết cấu

Người ta căn cứ vào công dụng chung của tài khoản để sắp xếp tài khoản vào từng loại có cơng dụng như nhau. Sau đó căn cứ vào cơng dụng cụ thể và kết cấu của TK để tiếp tục chia chúng thành các nhóm TK có cùng cơng dụng và kết cấu giống nhau.

a. Loại 1: Loại TK cơ bản là những tài khoản phản ánh các chỉ tiêu kinh tế chủ yếu, quan trọng.

- Nhóm 1: TK phản ánh các giá trị TS

+ Cơng dụng: Nhóm TK này phản ánh số hiện có và tình hình tăng giảm giá trị TS.

+ Kết cấu chung

Nợ TK phản ánh giá trị tài sản Có DĐK: Giá trị TS hiện có đầu kỳ

Phát sinh tăng Phát sinh giảm DCK: GT TS hiện có cuối kỳ

+ Thuộc nhóm này bao gồm các TK: TM, NVL. TGNH, CC - DC, Đầu tư chứng khoán ngắn hạn, Thanh phẩm, Hàng hoá, Hàng gửi bán, TSCĐ vơ hình, TSCĐ hữu hình….

- Nhóm 2: TK phản ánh nguồn hình thành Tài sản

+ Cơng dụng: Nhóm này dùng để phản ánh số hiện có và tình hình tăng giảm của nguồn vốn chủ sở hữu và nợ phải trả.

Nợ TK Nguồn hình thành tài sản Có DĐK: Nguồn hình thành TS có ĐK Số phát sinh giảm Số phát sinh trong tăng

Tổng số phát sinh giảm Tổng số phát sinh tăng

Thuộc nhóm TK nay gồm có các TK: Nguồn vốn kinh doanh, Nguồn vốn XDCB, Quỹ đầu tư phát triển, Quỹ khen thưởng phúc lợi, vay ngắn hạn, vay dài hạn,..

- Nhóm 3: Nhóm TK hỗn hợp

+ Cơng dụng: Nhóm tài khoản này vừa mang kết cấu giá trị TS, vừa mang kết cấu của nguồn hình thành tài sản.

+ Kết cấu chung:

Nợ TK hỗn hợp Có DĐK: Giá trị TS hiện có ĐK DĐK: Nguồn hình thành TS có ĐK SPS: - Tăng giá trị TS SPS: - Giảm giá trị TS

- Giảm nguồn hình thành TS - Tăng nguồn hình thành TS

DCK: Giá trị TS hiện có CK DCK: Nguồn hình thành TS hiện có CK + Thuộc nhóm này gồm các TK Phải thu của khách hàng, Phải trả người bán..

b. Loại 2: Loại TK điều chỉnh

Cơng dụng: Dùng để tính tốn lại các chỉ tiêu đã được phản ánh ở các TK cơ bản nhằm cung cấp số liệu sát thực về tình hình tài sản tại thời điểm tính tốn.

- Nhóm 1: Nhóm điều chỉnh tài khoản giảm: Gồm TK 214,...

- Nhóm 2: Nhóm TK điều chỉnh vừa tăng, vừa giảm: Gồm TK 412, TK413, TK421,...

Một phần của tài liệu Giáo trình nguyên lý kế toán (nghề kỹ thuật chế biến món ăn) (Trang 25 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(58 trang)
w