KIẾN NGHỊ MỘT SỐ GIẢI PHÁP

Một phần của tài liệu TIỀM NĂNG VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH VĂN HOÁ ỞHÀ NỘI (Trang 27 - 33)

II. THỰC TRẠNG DU LỊCH VĂN HỐ HÀN Ộ

KIẾN NGHỊ MỘT SỐ GIẢI PHÁP

2. Kết quả sản xuất kinh doanh du lịch văn hốt ại một số điểm văn hố Hà Nộ

KIẾN NGHỊ MỘT SỐ GIẢI PHÁP

Cùng với sự phát triển của du lịch Việt Nam, du lịch văn hố Hà Nội ngày càng phát triển. Đây là loại hình du lịch đem lại hiệu quả kinh tế cao và ổn định đồng thời nĩ là một trong những nhân tố quyết định sự phát triển của ngành du lịch nĩi riêng và tồn ngành kinh tế nĩi chung. Mục tiêu trước mắt và lâu dài là Hà Nội phải làm sao khai thác tốt loại hình du lịch văn hố để nâng cao hiệu quả kinh tế trong thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại hố hiện nay.

* Củng cố và hồn thiện cơ quan quản lý nhà nước về kinh doanh du lịch trên địa bàn

Hiện nay trên địa bàn Hà Nội tình trạng nhiều ngành nhiều cấp tham gia quản lý kinh doanh du lịch đã tạo ra hiện trạng thiếu sự thống nhất quản lý Nhà nước về kinh doanh du lịch, đã xảy ra hiện tượng cạnh tranh khơng lành mạnh khơng chấp hành nghiêm chỉnh luật pháp của nhà nước, đã làm giảm sút hiệu quả của kinh doanh du lịch. Do đĩ, Sở du lịch thành phố cần phải thực hiện chức năng quản lý đánh giá tình trạng sản xuất kinh doanh, thực trạng tình hình di sản văn hố. Trên cơ sở phân loại đĩ, nghiên cứu phân loại xác định ưu tiên đối với các di sản văn hố cần được bảo vệ.

Thành lập và củng cố các trung tâm bảo quản lưu trữ tư liệu, các "ngân hàng dữ liệu" nhằm cho phép, khai thác và thơng tin một cách dễ dàng, tiện lợi về các loại hình di sản văn hố.

+ Tiến hành tập trung quy hoạch tổng thể phát triển du lịch văn hố Hà Nội

Hà Nội với cơ sở hạ tầng đường xá giao thơng cịn nhiều điều bất cập. Việc đưa đĩn khách du lịch đã gĩp thêm sự tắc nghẽn giao thơng. Nhiều địa điểm lẽ ra phải xây dựng các khách sạn cao cấp nhiều tầng lại xây dựng các biệt thự nhỏ, đã làm giảm hiệu quả trong việc sử dụng quỹ đất đai của thành phố.

khơng mở rộng đường phố chính, giữ gìn vẻ đẹp truyền thống của Hà Nội với khoảng khơng gian xanh. Cần đưa các cơng trình cơng nghiệp khơng hợp lý ra ngồi khu vực này để lấy đất xây dựng các cơng trình dân dụng thích hợp. Kiến trúc trong khu vực này nên cĩ độ cao vừa phải, hài hồ với cảnh quan. Khu trung tâm Hồ Gươm là trung tâm truyền thống của Hà Nội, cần đặc biệt chú ý. Đây là nơi chuyển tiếp giữa khu phố và khu phố cũ (thời Pháp thuộc).

Quy hoạch cần được nghiên cứu theo các định hướng sau: - Phải giữ nguyên hình dạng, diện tích mặt hồ.

- Bảo tồn dáng dấp cổ truyền, tơn tạo các cơng trình kiến trúc cĩ giá trị, các di tích lịch sử văn hố.

- Ở khu vực này khơng nên xây dựng trụ sở cơ quan thành phố, ngân hàng, cơng trình dịch vụ, khách sạn cao cấp. Chỉ những khu đất cịn cĩ khả năng khai thác, cĩ thể xây dựng cải tạo mở rộng nhưng phải cĩ tỷ lệ hình khối, màu sắc chiều cao hợp lý khơng lấn át cảnh quan hồ. Chú ý cải tạo cơ sở hạ tầng kỹ thuật, tổ chức giao thơng, phân luồng hợp lý, thốt nước vệ sinh mơi trường, chiếu sáng cơng cộng... giữ gìn và phát triển cây xanh hợp lý.

- Đối với khu vực phố cổ (36 phố phường) nên định hướng quy hoạch như sau:

+ Giữ gìn dáng đường phố với tên gọi truyền thống.

+ Bảo tồn, tơn tạo, xem xét cơng nhận các di tích và cơng trình được xếp hạng.

+ Hiện đại hố chức năng kỹ thuật: cấp thốt nước, cấp điện, xử lý rác thải.

Đối với khu phố cổ này, các dự án khách sạn, nhà hàng cơ sở vui chơi giải trí, nhà cao tầng cĩ kiến trúc hiện đại khơng phù hợp với khơng gian phố cổ sẽ bị hạn chế cấp phép xây dựng.

- Đối với khu vực Hồ Tây

Khu trung tâm Hồ Tây rộng 1249 ha với diện tích mặt hồ 520 ha sẽ được ưu tiên tập trung vốn đầu tư chiếm khoảng 50% tổng số vốn đầu tư cho ngành du lịch tồn thành phố từ nay đến năm 2010, ước chừng 3400 tỷ đồng, để từng

bước biến nơi đây thành một trung tâm du lịch, dịch vụ, thương mại giao dịch, thể thao quốc tế cĩ tầm cỡ ở khu vực Đơng Nam Á.

Khu vực bán đảo Tây Hồ ở phía Bắc (Nghi Tàm, Quảng Bá, Nhật Tân) là khu vực hấp dẫn nhất của vùng Tây Hồ, cĩ tiềm năng du lịch vơ cùng phong phú và chưa được tổ chức khai thác một cách hợp lý. Hiện nay, đã cĩ một phương án đề xuất làm thêm một tuyến đê bao nữa ra gần sơng hơn để cĩ thể khai thác thêm 206 1 hình ảnh đất nữa cho phát triển du lịch thương mại.

Như vậy trong thời gian tới, khu vực Tây Hồ sẽ là một khu vực du lịch - thương mại - dịch vụ cĩ quy mơ lớn nhất của cả Hà Nội.

Bên cạnh việc phục chế, tơn tạo lại các di sản văn hố đã bị tàn phai do chiến tranh, hoặc do năm tháng mà người ta đã sao nhãng bỏ quên nĩ như phủ Thiên Tường, khu Lam Kinh với sự kiện Rùa Thần Hồn Kiếm. Đồng thời xây dựng cảnh quan mơi trường: đây là một trong những yếu tố được đánh giá là quan trọng đối với hoạt động du lịch văn hố nĩi riêng và hoạt động du lịch nĩi chung.

* Xây dựng kế hoạch đào tạo bồi dưỡng đội ngũ quản lý cán bộ chuyên mơn. Đặc biệt là đội ngũ cán bộ làm cơng tác quản trị doanh nghiệp và hướng dẫn viên:

Hiện nay, trình độ kinh doanh du lịch ở nước ta, trong đĩ cĩ Hà Nội, cịn nhiều yếu kém, địi hỏi phải cấp bách đào tạo, nâng cấp trình độ theo kịp các nước tiên tiến ở khu vực và trên thế giới.

Dưới gĩc độ của các nhà kinh doanh du lịch, ta cĩ thể nhận thấy rằng "Nguồn thu chủ yếu của du lịch văn hố chỉ là những dịch vụ: dịch vụ thuyết minh, bán hàng lưu niệm, mang đậm nét bản sắc quê hương, dân tộc nơi du khách đến". Một lần nữa chúng ta càng thấy rõ hơn cơng tác đào tạo hướng dẫn viên cho ngành du lịch càng trở nên quan trọng, cấp thiết khơng những thơng thạo ngoại ngữ mà cịn phải thơng thạo văn hố, lịch sử của đất nước mình. Tăng cường nâng cao khơng những về mặt chất lượng cũng như một số lượng hướng dẫn viên du lịch.

Hiện nay khách tham quan du lịch di tích lịch sử, di sản văn hố từ nước ngồi vào Việt Nam trở lại là rất ít, hầu như khơng cĩ khách trở lại thăm quan lần thứ 2. Cái khĩ trong du lịch tham quan tìm hiểu về các di tích lịch sử, di sản văn hố là làm thế nào xác định được cái gì thừa, cái gì để bán "Bởi vì di tích lịch sử, di sản văn hố khơng được coi là hàng để bán mặc dầu cĩ bán". Kết tinh trong nĩ là tồn bộ giá trị văn hố - yếu tố bất biến. Vậy điểm quan trọng để cho du khách tham quan nghiên cứu các di tích lịch sử, di sản văn hố là phải làm sao cho du khách hiểu được giá trị cũng như ý nghĩa về lịch sử các di sản đĩ.

* Tuyên truyền, quảng cáo du lịch và giáo dục dân trí

Cần cĩ kế hoạch đẩy mạnh cơng tác tuyên truyền và quảng cáo giá trị truyền thống, nền văn hiến của du lịch Hà Nội, thơng qua việc tham gia vào các hội nghị, hội thảo, hội chợ du lịch quốc tế, việc đặt đại diện du lịch Việt Nam tại một số thị trường du lịch trọng điểm.

- Ngồi ra cịn cần chủ động phối hợp cùng các ngành liên quan để tổ chức phát động những sự kiện thu hút khách du lịch như: Hội chợ du lịch năm du lịch Việt Nam, năm văn hố nghệ thuật Việt Nam.

Muốn phát triển du lịch văn hố thì khơng một quốc gia nào khơng nghĩ đến việc nâng cao dân trí, hiểu biết về vai trị của văn hố - du lịch của đất nước. Muốn phát triển du lịch văn hố cần tạo sự chuyển biến sâu sắc về nhận thức trong quần chúng nhân dân. Do vậy ngành du lịch cần phải tổ chức thường xuyên các cuộc thi tìm hiểu về du lịch cho mỗi người dân nhận thức đúng về sự phát triển du lịch, lơi cuốn mọi người tham gia vào dịng du lịch gĩp phần vào sự phát triển của du lịch văn hố. Quần chúng cĩ vai trị rất quan trọng trong việc giữ gìn nâng cao nét đẹp truyền thống tâm linh của con người Hà Nội nĩi riêng và Việt Nam nĩi chung.

* Phối hợp chặt chẽ với các ngành cĩ liên quan

Ngành du lịch Hà Nội cần phối hợp với các ngành cĩ liên quan như cơng an, hải quan, hàng khơng, ngoại giao... tiếp tục giải quyết những khĩ khăn vướng mắc trong việc làm thủ tục cho khách để thu hút khách, bảo đảm an tồn và thoả mãn nhu cầu của họ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hướng tới du lịch Hà Nội sẽ kết hợp với các ngành hàng khơng mở thêm các tuyến bay quốc tế, tăng số lượng khách, tổ chức đưa đĩn khách ngay tại sân bay, phối hợp với ngành văn hố thu hút vốn đầu tư (của nhà nước và sự đĩng gĩp của nhân dân) vào việc tơn tạo, giữ gìn danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử văn hố, phối hợp với ngành ngoại giao trong việc cải tiến các thủ tục xuất nhập cảnh, quá cảnh, phù hợp với tình hình thực tế của nước ta và thơng lệ quốc tế đồng thời kết hợp với các ngành cơng an, bảo đảm an ninh chính trị, trật tự an tồn xã hội, bảo vệ mơi trường, tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển du lịch.

Bên cạnh đĩ, cần cĩ những biện pháp để khuyến khích các nghề thủ cơng, sản xuất nhỏ phát triển như cĩ chính sách về thuế xuất nhập khẩu một cách ưu đãi, những mặt hàng thủ cơng mỹ nghệ hoặc tạo điều kiện thuận lợi khác để mở rộng thị trường cho mặt hàng truyền thống. Khuyến khích việc tổ chức liên doanh giữa cơ sở sản xuất nghề truyền thống với các hãng nước ngồi để sản xuất và xuất khẩu đồ thủ cơng mỹ nghệ.

Ngành du lịch và các cơng ty du lịch cĩ thể cùng với nhà nước hỗ trợ về vốn tuyên truyền quảng cáo hỗ trợ việc bán sản phẩm này.

KT LUN

Trong những năm qua, sự chuyển biến của ngành du lịch Hà Nội đã cĩ nhiều tiến bộ đáng kể, đã xuất hiện nhiều khách sạn, cơng ty kinh doanh năng động, cĩ hiệu quả luơn đảm bảo được chất lượng và uy tín với khách. Tuy nhiên, đĩ chỉ là bước đầu khởi sắc trong quá trình đổi mới. Để cĩ thể cạnh tranh và hồ nhập vào thị trường du lịch của khu vực và thế giới, vẫn địi hỏi ngành du lịch Hà Nội phải cĩ sự cố gắng và tiến nhanh gấp bội về mọi mặt.

Phát triển du lịch văn hố phải được phát triển đồng bộ với tất cả các ngành cĩ liên quan, nĩ khơng thể đơn thương độc mã một mình nĩ phát triển.

Trong du lịch văn hố, yếu tố cơ bản trung tâm nhất vẫn là con người và di sản của con người. Đĩ là mối quan hệ, là sự kết hợp quan trọng nhất.

Để khắc phục khoảng cách về nguy cơ tụt hậu, ngành du lịch Hà Nội cần phải kết hợp truyền thống với hiện đại là một sức mạnh đang khiến cho nhiều dân tộc trên thế giới tiến nhanh trên con đường phát triển.

Với truyền thống văn hố lâu đời đã đang và sẽ là nền tảng vững chắc, là chiếc chìa khố vàng để du lịch Việt Nam nĩi chung và du lịch Hà Nội nĩi riêng tiến theo định hướng phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.

Một phần của tài liệu TIỀM NĂNG VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH VĂN HOÁ ỞHÀ NỘI (Trang 27 - 33)