KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu (SKKN HAY NHẤT) tăng cường hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh trong giờ học ngữ văn lớp 10 (Trang 26 - 29)

3.1. Kết luận.

Trải nghiệm giúp con người hiểu hơn về thế giới, từ đó trưởng thành hơn trong nhận thức cũng như kinh nghiệm ứng phó với những tình huống có vấn đề của cuộc sống. Đối với tuổi trẻ trải nghiệm càng có giá trị hơn vì nó giúp con người ta hồn thiện, phát triển theo hướng tích cực. Với nhiệm vụ vừa dạy chữ vừa dạy người và phải chú trọng đến sự phát triển toàn diện phẩm chất, năng lực cho người học, mơn Ngữ Văn đặc biệt có ưu thế trong việc tổ chức cho học sinh được trải nghiệm sáng tạo trong từng hoạt động học cụ thể. Đặc điểm nổi bật của HĐTNST là coi trọng các hoạt động thực tiễn mang tính tự chủ của học sinh. Vì vậy, khi thiết kế HĐTNST, giáo viên cần chú ý tạo điều kiện để học sinh phải là người được chủ động tham gia vào tất cả các khâu của quá trình hoạt động. Các hình thức tổ chức HĐTNST cần được nghiên cứu kỹ lưỡng sao cho phù hợp với nội dung chủ đề, vừa sức với học sinh.

Đây là đề tài nghiên cứu để phục vụ trong thực tiễn giảng dạy, hướng tới đối tượng là học sinh học Ngữ văn nói chung. Đóng góp của đề tài là đã đưa hoạt động trải nghiệm sáng tạo vào hoạt động học cụ thể trong từng bài. Nếu vận dụng tốt chắc chắn sẽ tạo nên những giờ học Ngữ Văn sinh động, hấp dẫn. Từ đó, HS khơng chỉ được rèn luyện kĩ năng cảm thụ tác phẩm văn học mà còn được trang bị những kiến thức, kĩ năng và phát triển toàn diện.

3.2. Kiến nghị.

Để hoạt động trải nghiệm, sáng tạo phát huy được thực hiện thường xuyên và phát huy hiệu quả cao, tôi đề nghị:

- Chương trình SGK mới biên soạn cần tăng cường nội dung dành cho hoạt động trải nghiệm sáng tạo.

- Cần tổ chức hiệu quả các chương trình bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ của giáo viên để giáo viên đủ năng lực đáp ứng yêu cầu của chương trình mới.

- Tăng cường cơ sở vật chất, tài chính cho giáo dục, tăng lương cho giáo viên.

Thời gian nghiên cứu chưa nhiều cũng như khả năng cịn có những hạn chế nhất định nên người viết rất mong nhận được các đóng góp ý kiến của đồng nghiệp để đề tài hồn thiện và đạt chất lượng cao hơn.

Tôi xin chân thành cảm ơn!

XÁC NHẬN CỦA Thanh Hóa, ngày 19 tháng 05 năm 2021 THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Tôi xin cam đoan đây là SKKN của tôi viết,

không sao chép nội dung của người khác.

Tác giả

Trần Thị Minh Loan

Trang 19

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.Lại Nguyên Ân, "150 thuật ngữ văn học", NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 1999.

2. Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi chủ biên, "Từ điển thuật ngữ văn học", NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, 2000.

3.Phan Trọng Luận (Chủ biên) "Ngữ văn 10", tập 1, tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam, 2009.

4.Nguyễn Đăng Na (chủ biên), "Văn học trung đại Việt Nam", NXB Đại học Sư phạm Hà Nội, 2010.

5. Một số chuyên luận khác của các tác giả: Chu Văn Sơn, Nguyễn Thị Bình, Nguyễn Phượng, Nguyễn Văn Long…

6.Các bài báo mạng, các trang web có đăng tải các bài nghiên cứu về hoạt động trải nghiệm sáng tạo...

DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC

CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN

Họ và tên tác giả: Trần Thị Minh Loan

Chức vụ và đơn vị công tác: Trường THPT Triệu Sơn 2

TT Tên đề tài SKKN

1. Tích hợp giáo dục kĩ năng

sống trong mơn Ngữ Văn 10 Tích hợp giáo dục biển đảo

2. Việt Nam cho học sinh THPT

trong dạy học môn Ngữ Văn

Kinh nghiệm

3. hiểu văn bản

THPT

Kinh nghiệm hướng dẫn học

4. sinh viết đoạn văn NLXH 200

chữ trong đề thi THPT Quốc gia

Đặc trưng truyện ngắn và

5. định hướng đọc - hiểu văn

bản truyện ngắn trong nhà trường THPT

Một phần của tài liệu (SKKN HAY NHẤT) tăng cường hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh trong giờ học ngữ văn lớp 10 (Trang 26 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(29 trang)
w