, biểu diễn các số hạng trên (hoặc các số hạng dưới) của các tỉ số bằng nhau theo k và theo số hạng còn lạ
3.4. xuất bài toán tương tự yêu cầu HS tự luyện giải và khai thác:
(Rèn luyện năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo)
Bài tập: Tìm các số x, y, z biết:
21 UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com
6a. 11 a. 11 x = b. y 12x − 15 y c. Tính giá trị biểu thức M = d.Cho
4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục, với bản thân, đồng nghiệp và nhà trường.
Sau khi hoàn thành được SKKN này, bản thân tơi đã tích lũy được nhiều cách tổ chức cho học sinh giải những dạng tốn khó về dãy tỉ số bằng nhau, rút ra được phương pháp rèn luyện năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh khi gặp từng dạng bài, từ đó giúp học sinh có thể vận dụng kiến thức tốn học tìm tịi giải quyết từng tình huống một cách sáng tạo, hiệu quả.
Trong quá trình giảng dạy, tơi có thêm kinh nghiệm hướng dẫn học sinh nhận biết các dạng tốn và phân tích kiến thức liên quan, tìm tịi cách giải, từ đó đã góp phần nâng cao được chất lượng dạy học, tạo hứng thú học tập cho học sinh, phát huy được tính tích cực chủ động của học sinh đồng thời tăng cường và rèn luyện năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong học tập.
Thông qua hệ thống bài tập tôi đã giới thiệu, khi áp dụng vào giảng dạy cho học sinh, chỉ sau một buổi ôn luyện (3 tiết) khi học sinh gặp được các tinh huống “Có vấn đề” liên quan đến dãy tỉ số bằng nhau học sinh đều tìm cách giải quyết vấn đề đó một cách nhanh chóng. Ngồi ra việc áp dụng SKKN này trong giảng dạy đã giúp xây dựng cho học sinh thói quen lập luận, trình bày lời giải, tìm lời giải ngắn gọn, khoa học nhất, phát huy óc độc lập, sáng tạo của học sinh. Sau mỗi tiết học, học sinh có thể hồn thiện kiến thức và phát hiện được kiến thức mới cần tìm hiểu, nghiên cứu.
Kết thúc chuyên đề, tôi đã kiểm tra đánh giá định kỳ để rút kinh nghiệm và đánh giá mũi nhọn, chất lượng bài làm của học sinh đã nâng lên rõ rệt.
Kiểm tra 28 học sinh đội tuyển trong thời gian 20 phút với 3 câu hỏi: Câu 1. (4 điểm) Tìm x, y, z biết: 5x = 8y = 20z và x- y – z = 3
Câu 2. (4 điểm) Tìm x, y, z biết:
Câu 3. (2 điểm) Cho b2 = ac. Chứng minh:
Kết quả làm bài của các em đạt được như sau: Điểm
Số lượng (tỉ lệ)
Như vậy là tỉ lệ học sinh biết giải bài toán dãy tỉ số bằng nhau của học sinh lớp 7A đã tăng lên rất nhiều, đa phần các em đã biết thành lập các dãy tỉ số bằng 22
nhau từ các điều kiện đã cho của mỗi bài toán, các em đều xác định cách giải cũng như biết lập luận đúng để tìm số hạng chưa biết của dãy tỉ số bằng nhau hoặc chứng minh dãy tỉ số bằng nhau. Nhiều em đã tự tin khi gặp dạng toán dãy tỉ số bằng nhau trong các đề thi HSG toán 7.