Những đặc trưng của chủ nghĩa xã hội và phương hướng xây dựng chủ nghĩa

Một phần của tài liệu Giáo trình chủ nghĩa xã hội khoa học (chủ biên TS hoàng chí bảo) (Trang 61 - 66)

D. TÀI LIỆU THAM KHẢO

3. Quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

3.2. Những đặc trưng của chủ nghĩa xã hội và phương hướng xây dựng chủ nghĩa

xã hi Vit Nam hin nay

3.2.1.Những đặc trưng bản cht ca chủ nghĩa xã hội Việt Nam

Vận dụng sáng tạo và phát triển chủnghĩa Mác- Lênin vào điều kiện cụ thể của Việt Nam, tổng kết thực tiễn quá trình cách mạng Việt Nam, nhất là qua hơn 30 năm đổi mới, nhận thức của Đảng và nhân dân dân ta về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ngày càng sáng rỏ. Đại hội IV (1976), nhận thức của Đảng ta về chủ nghĩa xã hội và con đường phát triển của cách mạng nước ta mới dừng ở mức độ định hướng: Trên cơ sở phương hướng đúng, hãy hành động thực tế cho câu trả lời. Đến Đại hội VII, nhận thức của Đảng Cộng sản Việt Nam về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa đã sáng tỏ hơn, không chỉ dừng ở nhận thức định hướng, định tính mà từng bước đạt tới trình độ đình hình, định lượng. Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủnghĩa xã hợi (1991), đã xác định mơ hình chủnghĩa xã hội ở nước ta với sáu đặc trưng1. Đến Đại hội XI, trên cơ sở tổng kết 25 năm đổi mới, nhận thức của Đảng ta về chủnghĩa xã hội và con đường đi lên chủnghĩa xã hội đã có bước phát triển mới. Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳquá độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011) đã phát triển mơ hình chủ nghĩa xã hội Việt Nam với tám đặc trưng, trong đó có đặc trưng về mục tiêu, bản chất, nội dung

11) Do nhân dân lao động làm chủ; 2) Có mợt nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và chế độ công hữu về các tư liệu sản xuất chủ yếu; 3) Có nền văn hóa tiên tiến, đậm xuất hiện đại và chế độ công hữu về các tư liệu sản xuất chủ yếu; 3) Có nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc; 4) Con người được giải phóng khỏi áp bức, bóc lợt, bất cơng, làm theo năng lực, hưởng theo lao đợng, có cuợc sớng ấm no, tự do hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện cá nhân; 5) Các dân tợc trong nước bình đẳng, đoàn kết và giúp đỡ lẫn nhau cùng tiến bợ; 6) Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với nhân dân tất cảcác nước trên thế giới”.

của xã hội xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta xây dựng, đó là:

Một là: Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.

Hai là: Do nhân dân làm chủ.

Ba là: Có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và quan hệ sản xuất tiến bộ phù hợp.

Bốn là: Có nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.

Năm là: Con người có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát

triển toàn diện.

Sáu là: Các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng

và giúp nhau cùng phát triển.

Bảy là: Có Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân,

vì nhân dân do Đảng Cộng sản lãnh đạo.

Tám là: Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với các nước trên thế giới1.

3.2.2 Phương hướng xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay

Trên cơ sở xác định rõ mục tiêu, đặc trưng của chủ nghĩa xã hôi, những nhiệm vụ của sự nghiệp xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủnghĩa xã hội, Đảng ta, đã xác định tám phương hướng cơ bản địi hỏi toàn Đảng, tồn qn và toàn dân ta cần nêu cao tinh thần cách mạng tiến cơng, ý chí tự lực tự cường, phát huy mọi tiềm năng và trí tuệ, tận dụng thời cơ, vượt qua thách thức xây dựng đất nước ta to đẹp hơn, đàng hoàng hơn.

Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời quá độ lên chủ nghĩa xã hội (1991) xác định 7 phương hướng cơ bản phản ánh con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước

ta2. Đại hội XI, trong Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời quá độ lên chủ nghĩa xã

1 http://tulieuvankien.dangcongsan.vn/ban-chap-hanh-trung-uong-dang/dai-hoi-dang/lan-thu-xi/cuong-linh-xay-dung-dat-nuoc-trong-thoi-ky-qua-do-len-chu-nghia-xa-hoi-bo-sung-phat-trien-nam-2011- linh-xay-dung-dat-nuoc-trong-thoi-ky-qua-do-len-chu-nghia-xa-hoi-bo-sung-phat-trien-nam-2011- 1528

2 1) xây dựng Nhà nước xã hội chủ nghĩa, Nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân, lấy liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức làm nền tảng, do đảng cộng sản minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức làm nền tảng, do đảng cộng sản lãnh đạo. Thực hiện đầy đủ quyền dân chủ của nhân dân, giữ nghiêm kỷ cương xã hội, chuyên chính với mọi hành động xâm phạm lợi ích của Tổ quốc và của nhân dân; 2) phát triển lực lượng sản xuất, cơng nghiệp hố đất nước theo hướng hiện đại gắn liền với phát triển một nền nông nghiệp toàn diện là nhiệm vụ trung tâm nhằm từng bước xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội, không ngừng nâng cao năng suất lao động xã hội và cải thiện đời sống nhân dân; 3) phù hợp với sự phát triển của lực lượng sản xuất, thiết lập từng bước quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa từ thấp đến cao với sự đa dạng về hình thức sở hữu. Phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa, vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước. Kinh tế quốc doanh và kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng của nền kinh tế quốc dân. Thực hiện nhiều hình thức phân phối, lấy phân phối theo kết quả lao động và hiệu quả kinh tế là chủ yếu;4) tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa trên lĩnh vực tư tưởng và văn hoá làm cho thế giới quan Mác - Lênin và tư tưởng, đạo đức Hồ

hội (Bổ sung và phát triển năm 2011) xác định 8 phương hướng, phản ánh con đường

đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta, đó là:

Một là, đẩy mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại hoá đất nước gắn với phát triển kinh tế tri thức, bảo vệ tài nguyên, môi trường.

Hai là, phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.

Ba là, xây dựng nền văn hố tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tợc; xây dựng con người, nâng cao đời sống nhân dân, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội.

Bốn là, bảo đảm vững chắc quốc phịng và an ninh q́c gia, trật tự, an toàn xã hội.

Năm là, thực hiện đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hoà bình, hữu nghị, hợp

tác và phát triển; chủ động và tích cực hội nhập quốc tế.

Sáu là, xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, thực hiện đại đoàn kết toàn dân

tộc, tăng cường và mở rộng mặt trận dân tộc thống nhất.

Bảy là, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân

dân, vì nhân dân.

Tám là, xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh.

Trong quá trình thực hiện các phương hướng cơ bản đó, Đảng yêu cầu phải đặc biệt chú trọng nắm vững và giải quyết tốtcác mối quan hệ lớn:quan hệ giữa đổi mới, ổn định và phát triển; giữa đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị; giữa kinh tế thị trường và định hướng xã hội chủ nghĩa; giữa phát triển lực lượng sản xuất và xây dựng, hoàn thiện từng bước quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa; giữa tăng trưởng kinh tế và phát triển văn hố, thực hiện tiến bợ và công bằng xã hội; giữa xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa; giữa độc lập, tự chủ và hội nhập quốc tế; giữa Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ;... Không phiến diện, cực đoan, duy ý chí.

Chí Minh giữ vị trí chỉ đạo trong đời sống tinh thần xã hội. Kế thừa và phát huy những truyền thống văn hố tớt đẹp của tất cả các dân tộc trong nước, tiếp thu những tinh hoa văn hố nhân loại, xây dựng mợt xã hội dân chủ, văn minh vì lợi ích chân chính và phẩm giá con người, với trình độ tri thức, đạo đức, thể lực và thẩm mỹ ngày càng cao. Chống tư tưởng, văn hố phản tiến bợ, trái với những truyền thống tốt đẹp của dân tộc và những giá trị cao quý của loài người, trái với phương hướng đi lên chủ nghĩa xã hội; 5)thực hiện chính sách đại đoàn kết dân tộc, củng cố và mở rộng Mặt trận dân tộc thống nhất, tập hợp mọi lực lượng phấn đấu vì sự nghiệp dân giàu, nước mạnh. Thực hiện chính sách đối ngoại hoà bình, hợp tácvà hữu nghị với tất cả các nước; trung thành với chủ nghĩa quốc tế của giai cấp công nhân, đoàn kết với các nước xã hội chủ nghĩa, với tất cả các lực lượng đấu tranh vì hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội trên thế giới; 6)xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc là hai nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Việt Nam. Trong khi đặt lên hàng đầu nhiệm vụ xây dựng đất nước, nhân dân ta luôn luôn nâng cao cảnh giác, củng cớ q́c phịng, bảo vệ an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, bảo vệ Tổquốc và các thành quả cách mạng; 7) xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh về chính trị, tư tưởng và tổ chức ngang tầm nhiệm vụ, bảo đảm cho Đảng làm tròn trách nhiệm lãnh đạo sự nghiệp cách mạng xã hội chủnghĩa ởnước ta.

Thực hiện tám phương hướng và giải quyết thành công những mối quan hệ lớn chính là đưa cách mạng nước ta theo đúng con đường phát triển quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa ở nước ta.

Tổng kết 30 năm đổi mới, đất nước ta đã đạt được những thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử trên con đường xây dựng chủnghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa Đại hội XII của Đảng Cộng sản Việt Nam (2016) từ bài học kinh nghiệm của 30 năm đổi mới, trong quá trình đổi mới phải chủ động, không ngừng sáng tạo trên cơ sở kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, vận dụng sáng tạo và phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hờ Chí Minh, kế thừa và phát huy truyền thống dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, vận dụng kinh nghiệm quốc tế phù hợp với Việt Nam, đã xác định mục tiêu từ nay đến giữa thế kỷ XXI, toàn Đảng, toàn dân ta phải ra sức “ Tăng cường xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh, nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng, xây dựng hệ thớng chính trị vững mạnh. Phát huy sức mạnh toàn dân tộc và dân chủ xã hội chủ nghĩa. Đẩy mạnh tồn diện, đờng bợ cơng c̣c đởi mới; phát triển kinh tế nhanh, bền vững, phấn đấu sớm đưa nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại”1. Để thực hiện thành cơng các mục tiêu trên, toàn Đảng, tồn dân ta cần nêu cao tinh thần cách mạng tiến cơng, ý chí tự lực tự cường, phát huy mọi tiềm năng và trí tuệ, tận dụng thời cơ, vượt qua thách thức, quán triệt và thực hiện tốt 12 nhiệm vụ cơ bản sau đây:

(1) Phát triển kinh tế nhanh và bền vững; tăng trưởng kinh tế cao hơn 5 năm trước trên cơ sở giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, đổi mới mô hình tăng trưởng, cơ cấu lại nền kinh tế; đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, chú trọng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn gắn với xây dựng nông thôn mới; phát triển kinh tế tri thức, nâng cao trình độ khoa học, công nghệ của các ngành, lĩnh vực; nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh của nền kinh tế; xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ, tham gia có hiệu quả vào mạng sản xuất và chuỗi giá trị toàn cầu.

(2) Tiếp tục hoàn thiện thể chế, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủnghĩa; nâng cao hiệu lực, hiệu quả, kỷ luật, kỷcương, công khai, minh bạch trong quản lý kinh tế, năng lực quản lý của Nhà nước và năng lực quản trị doanh nghiệp.

(3) Đởi mới căn bản và tồn diện giáo dục, đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; đẩy mạnh nghiên cứu, phát triển, ứng dụng khoa học, cơng nghệ; phát huy vai trị q́c sách hàng đầu của giáo dục, đào tạo và khoa học, công nghệ đối với sự nghiệp đổi mới và phát triển đất nước.

1 http://tulieuvankien.dangcongsan.vn/ban-chap-hanh-trung-uong-dang/dai-hoi-dang/lan-thu-xii/bao-cao-chinh-tri-cua-ban-chap-hanh-trung-uong-dang-khoa-xi-tai-dai-hoi-dai-bieu-toan-quoc-lan-thu-xii- cao-chinh-tri-cua-ban-chap-hanh-trung-uong-dang-khoa-xi-tai-dai-hoi-dai-bieu-toan-quoc-lan-thu-xii- cua-dang-1600

(4) Xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, con người Việt Nam phát triển toàn diện đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước và bảo vệ vững chắc Tổ quốc xã hội chủnghĩa.

(5) Quản lý tốt sự phát triển xã hội; bảo đảm an sinh xã hội, nâng cao phúc lợi xã hội; thực hiện tốt chính sách với người có cơng; nâng cao chất lượng chăm sóc sức khoẻ nhân dân, chất lượng dân số, chất lượng cuộc sống của nhân dân; thực hiện tốt chính sách lao động, việc làm, thu nhập; xây dựng môi trường sớng lành mạnh, văn minh, an tồn.

(6) Khai thác, sử dụng và quản lý hiệu quả tài nguyên thiên nhiên; bảo vệ môi trường; chủ đợng phịng, chớng thiên tai, ứng phó với biến đởi khí hậu.

(7) Kiên quyết, kiên trì đấu tranh bảo vệ vững chắc đợc lập, chủ qùn, thớng nhất, tồn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân và chế độ xã hội chủ nghĩa; giữ vững an ninh chính trị, trật tự, an tồn xã hội. Củng cố, tăng cường quớc phịng, an ninh. Xây dựng nền quớc phịng tồn dân, nền an ninh nhân dân vững chắc; xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại, ưu tiên hiện đại hóa mợt sớ qn chủng, binh chủng, lực lượng.

(8) Thực hiện đường lối đối ngoại đợc lập, tự chủ, đa phương hóa, đa dạng hóa, chủ đợng và tích cực hợi nhập quốc tế; giữ vững mơi trường hịa bình, ởn định, tạo điều kiện thuận lợi cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tở q́c; nâng cao vị thế, uy tín của Việt Nam trong khu vực và trên thế giới.

(9) Hồn thiện, phát huy dân chủ xã hợi chủ nghĩa và quyền làm chủ của nhân dân; không ngừng củng cố, phát huy sức mạnh của khối đại đoàn kết tồn dân tợc; tăng cường sự đồng thuận xã hội; tiếp tục đổi mới nội dung và phương thức hoạt động của Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể nhân dân.

(10) Tiếp tục hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, xây dựng bộ máy nhà nước tinh gọn, trong sạch, vững mạnh; hoàn thiện hệ thống pháp luật, đẩy mạnh cải cách hành chính, cải cách tư pháp, xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức có phẩm chất, năng lực đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ; phát huy dân chủ, tăng cường trách nhiệm, kỷ luật, kỷ cương; đẩy mạnh đấu tranh phịng, chớng tham nhũng, lãng phí, quan liêu, tệ nạn xã hội và tội phạm.

(11) Xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh, nâng cao năng lực lãnh đạo, tăng cường bản chất giai cấp cơng nhân và tính tiên phong, sức chiến đấu, phát huy truyền thống đoàn kết, thống nhất của Đảng; ngăn chặn, đẩy lùi tình trạng suy thối về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, những biểu hiện "tự diễn biến", "tự chủn hóa" trong nợi bợ. Đởi mới mạnh mẽ công tác cán bộ, coi trọng công tác bảo vệ Đảng, bảo

Một phần của tài liệu Giáo trình chủ nghĩa xã hội khoa học (chủ biên TS hoàng chí bảo) (Trang 61 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(144 trang)