Định khoản phức tạp đặc biệt: là định khoản nêu lên quan hệ đố

Một phần của tài liệu bài giảng nguyên lý kế toán chương 4 -Phương pháp Đối ứng tài khoản (Trang 25 - 29)

- Định khoản phức tạp:

Định khoản phức tạp đặc biệt: là định khoản nêu lên quan hệ đố

định khoản nêu lên quan hệ đối ứng 2 TK ghi Nợ, 2 TK ghi Có trở lên.

Ví dụ:

Mua 1 TSCĐHH, giá mua chưa có thuế 100.000.000đ, thuế suất GTGT 10% (tính

thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ). DN đã thanh toán 50% bằng TGNH, số còn lại

chưa thanh toán.

4.4.3. Một số các quy định khi định khoản kế toán khoản kế toán

• Khi định khoản, TK Nợ ghi trước, TK Có ghi sau.

• Khi định khoản tổng số tiền bên Nợ phải bằng tổng số tiền bên Có của các TK và ngược lại.

4.5. Tài khoản tổng hợp và tài khoản phân tích (chi tiết)4.5.1. Khái niệm 4.5.1. Khái niệm

Tài khoản tổng hợp: là việc sử dụng các TK tổng hợp (TK cấp 1) để phản ánh kiểm tra và giám sát các đối tượng kế toán có cùng nội dung kinh tế ở dạng tổng

quát. Nó là căn cứ chủ yếu để lập Bảng cân đối kế toán vì nó có nhiệm vụ cung cấp tình hình về nhiều mặt của DN.

Tài khoản phân tích: là việc sử dụng các TK cấp 2,

cấp3 hoặc sổ chi tiết để phản ánh kiểm tra và giám sát 1 cách cụ thể, chi tiết các đối tượng kế toán đã được phản ánh trên TK tổng hợp theo yêu cầu quản lý.Trong thực tế TK phân tích có tên gọi là tiểu khoản.

4.5.1. Phân biệt tài khoản tổng hợp và tài khoản phân tích khoản phân tích

Tài khoản tổng hợp

Tài khoản phân tích

TK sử dụng TK cấp 1 TK cấp 2, cấp 3, SCT Mức độ phản ánh Khái quát Cụ thể, chi tiết

Thước đo Sử dụng duy nhất 1 thước đo giá trị

Một phần của tài liệu bài giảng nguyên lý kế toán chương 4 -Phương pháp Đối ứng tài khoản (Trang 25 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(64 trang)