KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu (SKKN HAY NHẤT) sử DỤNG HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ để dạy học CHƯƠNG cơ CHẾ DI TRUYỀN và BIẾN dị SINH học 12 cơ bản NHẰM NÂNG CAO NĂNG lực tự học CHO học SINH TRƯỜNG THPT THẠCH THÀNH IV (Trang 26 - 31)

3.1. Kết luận

Trên cơ sở phân tích cấu trúc nội dung chương “Cơ chế di truyền và biến dị”, tôi đã xây dựng được một số hoạt động khám phá như dạng trả lời câu hỏi; hoạt động dạng thiết lập, phân tích bảng biểu, sơ đồ; hoạt động dạng giải quyết tình huống. Ứng với mỗi nội dụng sẽ có một giải pháp mang lại hiệu quả cao, cụ thể:

- Dạng trả lời câu hỏi: Ứng dụng nhóm kiến thức đơn giản, ngắn gọn như các khái niệm, hiện tượng,…

- Hoạt động dạng thiết lập, phân tích bảng biểu, sơ đồ: Ứng dụng nhóm kiến thức có thể khó hơn, dài hơn như quá trình...

- Hoạt động dạng giải quyết tình huống: Kiến thức về ứng dụng, bài tập vận dụng,...

Dạy học khám phá là một trong những phương pháp đảm bảo tính tích cực của học sinh, đồng thời phát triển tư duy, kĩ năng vận dụng. Tuy nhiên để thực hiện được phương pháp này cần có sự hỗ trợ của phương tiện dạy học. Giáo viên phải đầu tư cho giáo án công phu, trong dạy học phải có sự kết hợp hài hịa giữa giáo viên và học sinh để tạo ra sự cộng hưởng. Mức độ thành công như thế nào tùy thuộc vào những vấn đề mà giáo viên đưa ra và phải thật sự khéo léo trong khâu tổ chức, vận dụng linh hoạt cho từng đối tượng học sinh.

Khi sử dụng phương pháp dạy học khám phá cần lưu ý:

- Thiết kế các hoạt động khám phá phải đảm bảo tính vừa sức, tính logic, chứa đựng thơng tin mới kích thích được sự tìm tịi, sáng tạo của học sinh. - Giáo viên phải giám sát các hoạt động của học sinh, biết gần gũi học sinh, phát hiện sớm những nhóm đi chệch hướng để kịp thời điều chỉnh, đảm bảo kế hoạch thời gian. Biết khuyến khích hoạt động của các nhóm bằng cách cho điểm cộng, bằng những lời nhận xét, khen ngợi.

- Để hạn chế tình trạng những học sinh khá, giỏi thường đảm nhận việc báo cáo kết quả khám phá, giáo viên có thể u cầu bất kì thành viên nào của nhóm lên trình bày hoặc mỗi thành viên trình bày một ý kiến.

Mai Thị Mai - THPT Thạch Thành 4

- Phải định hướng phát triển tư duy của học sinh trong q trình giải quyết vấn đề thơng qua hệ thống câu hỏi, bài tập, tranh ảnh, biểu bảng…

- Chia nhóm học sinh cần lưu ý

+ Lựa chọn nội dung, số lượng học sinh, thời gian cho phù hợp với phương pháp học nhóm.

+ Phân chia nhiệm vụ cụ thể cho các thành viên trong nhóm đảm bảo cho các thành viên đều tham gia hoạt động.

+ Chú ý khả năng nhận thức của các học sinh trong mỗi nhóm để bảo đảm sự hợp tác mang lại hiệu quả. Ví dụ : Trong nhóm đều là những học sinh yếu thì khơng có sự học hỏi lẫn nhau và khó giải quyết được vấn đề đưa ra.

3.2. Kiến nghị

- Đối với đồng nghiệp - giáo viên trực tiếp giảng dạy:

+ Dạy học khám phá đặc biệt có hiệu quả cao khi ứng dụng cơng nghệ thơng tin một cách hợp lí. Dó đó, giáo viên cần tăng cường bồi dưỡng các kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin trong dạy học

+ Cần đầu tư nghiên cứu nội dung để thiết kế, tổ chức các hoạt động khám phá trong dạy học phù hợp với chuẩn kiến thức kĩ năng, trình độ học sinh. Việc sử dụng phương pháp dạy học tích cực lấy học sinh làm trung tâm cần kết hợp với cơng nghệ thơng tin, kênh hình để phát huy hiệu quả dạy học, phát huy năng lực tự học của học sinh.

+ Chương trình Sinh học phổ thông hiện hành nặng về lý thuyết, các tiết thực hành thì cịn phụ thuộc vào điều kiện vật chất của mỗi trường. Vì vậy mỗi giáo viên phải chủ động tìm tịi các đồ dụng dạy học, các đồ dùng thí nghiệm đơn giản có thể áp dụng trên lớp…Đây chính là nền tảng để dạy học theo hướng tích cực đối với các trường miền núi còn nghèo cơ sở vật chất.

- Đối với các nhà quản lý:

Cần quan tâm đến cở sở vật chất, trang bị phòng máy chiếu đầy đủ. Quan tâm, khích lệ tinh thần đối với các giáo viên giảng dạy ở vùng cịn khó khăn để chúng tơi n tâm, nổ lực nhiều hơn nữa trong giảng dạy.

Nếu có sự quan tâm thích đáng của các nhà quản lý, có sự nỗ lực tích cực của giáo viên thì chất lượng giảng dạy mơn Sinh học sẽ khắc phục dần những hạn chế hiện nay, đáp ứng được yêu cầu của sự nghiệp đổi mới giáo dục và công cuộc đổi mới đất nước.

Là một giáo viên trẻ kinh nghiệm giảng dạy chưa có nhiều nên trong q trình làm sáng kiến khơng tránh khỏi sai sót kính mong Hội đồng khoa

Mai Thị Mai - THPT Thạch Thành 4

SKKN năm 2021

học có những đóng góp ý kiến để sáng kiến được hồn thiện hơn. Tơi xin chân thành cảm ơn!

XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ

HIỆU TRƯỞNG

Thanh Hóa, ngày 15 tháng 5 năm 2021

Tôi xin cam đoan đây là SKKN của mình viết, khơng sao chép nội dung của người khác.

Người thực hiện

Ngô Văn Giang

Mai Thị Mai - THPT Thạch Thành 4

DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SKKN ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG

CẤP SỞ GD&ĐT CÔNG NHẬN

STT Tên SKKN

Các biện pháp hướng dẫn nghiên cứu sách giáo khoa trong dạy học

1 sinh học 10 phân ban để rèn luyện

một số kĩ năng đọc sách cho học sinh.

Sử dụng bài tập tình huống để rèn 2

luyện cho học sinh kĩ năng so sánh trong dạy học một số nội dung phần sinh học tế bào bậc THPT. Vận dụng tích hợp ứng phó với biến đổi khí hậu và phịng chống

3 thiên tai cho học sinh trường

THPT Thạch Thành 4 vào giảng

dạy phần sinh thái học - Sinh học 12 cơ bản.

Sử dụng phương pháp dạy học tích cực để giáo dục hiệu quả kĩ năng phịng chống dịch bệnh COVID-

4 19 và các bệnh truyền nhiễm khác

do virut gây ra thông qua giảng dạy chủ đề: Virut và bệnh truyền nhiễm - SGK Sinh học 10 cơ bản

Mai Thị Mai - THPT Thạch Thành 4

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Đinh Quang Báo, Nguyễn Đức Thành (2001), Lí luận dạy học sinh

học phần đại cương, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

2. Nguyễn Thành Đạt, Phạm Văn Lập, Nguyễn Hữu Lanh, Mai Sỹ Tuấn (2006), Sách giáo viên sinh học 12, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

3. Nguyễn Đức Thành (2006), Chuyên đề “ Tổ chức hoạt động dạy học

sinh học ở trường THPT, Trường ĐHSP Hà Nội.

4. Bộ GD&ĐT (2017), Tài liệu tập huấn “ Phương pháp và kĩ thuật tổ

chức hoạt động học theo nhóm và hướng dẫn học sinh tự học ”.

5. Bộ GD&ĐT (2018), Tài liệu tập huấn “ Tài liệu bồi dưỡng giáo viên

trung học phổ thơng về dạy học tích cực ”.

Mai Thị Mai - THPT Thạch Thành 4

Một phần của tài liệu (SKKN HAY NHẤT) sử DỤNG HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ để dạy học CHƯƠNG cơ CHẾ DI TRUYỀN và BIẾN dị SINH học 12 cơ bản NHẰM NÂNG CAO NĂNG lực tự học CHO học SINH TRƯỜNG THPT THẠCH THÀNH IV (Trang 26 - 31)

w