3 Can thiệp/ thực hiện nhiệm vụ

Một phần của tài liệu Giáo trình công tác xã hội nhóm (nghề công tác xã hội) (Trang 41 - 42)

- Kiến thứ c:

Nội dung bài: 1 Hoạt động nhóm

1.2. 3 Can thiệp/ thực hiện nhiệm vụ

- Thử nghiệm, xung đột, điều chỉnh giữa các thành viên trong q trình tương tác của nhóm can thiệp với nhau.

+ Sử dụng hợp lý kỹ năng giải quyết xung đột để giúp cân bằng nhóm và tập trung vào đinh hướng đạt được mục tiêu chung của nhóm. Trong hầu hết các trường hợp, việc chấp nhận xung đột và lo lắng của các thành viên;

+ Phản hồi một cách tơn trọng, lắng nghe và hướng nhóm thảo luận cách thức làm thế nào để giải quyết những lo lắng là cách tốt nhất để điều hành nhóm theo đúng chức năng và hoạt động nhịp nhàng.

+ Điều chỉnh hợp lý dựa trên những đánh giá về sự phát triển của nhóm, nhu cầu thay đổi và những yêu cầu mới của mơi trường xã hội.

Giai đoạn này nhóm cần thực hiện 6 loại hoạt động sau: Chuẩn bị các cuộc họp nhóm; Tổ chức các hoạt động can thiệp nhóm có kế hoạch ; Thu hút sự tham gia và tăng cường năng lực cho các thành viên trong nhóm; Hỗ trợ các thành viên nhóm đạt được mục tiêu; Làm việc với những thành viên đối kháng; Điều phối đánh giá tiến trình nhóm

- Hướng dẫn nhóm duy trì sự tập trung vào mục tiêu và chức năng, vai trị nhóm đảm nhiệm của nhóm nhiệm vụ

+ Chuẩn bị các cuộc họp nhóm;

+ Chia sẻ thông tin, suy nghĩ và cảm xúc về những lo lắng, quan tâm nhóm đang đối mặt; + Thu hút sự tham gia và tăng cường tắnh cam kết của các thành viên;

+ Điều phối việc tìm kiếm thơng tin về những vấn đề nhóm đang đối mặt; Giải quyết xung đột; + Đưa ra các quyết định có hiệu quả;

+ Nêu hiểu biết về sự phân chia chắnh trị của nhóm; + Giải quyết vấn đề

1.2.5. Kết thúc

- Đánh giá, làm rõ một số việc: Các thành viên cảm nhận gì về các hoạt động vừa thực hiện, mỗi người học được gì từ những hoạt động đó; Có muốn tiếp tục hoạt động đó nữa khơng; có đề nghị sửa đổi gì khơng?

- Kết thúc khi hoạt động đã đạt được mục đắch hoặc thất bại. Hoạt động của nhóm gây ra những điều không thuận lợi cho một số thành viên khác trong nhóm cũng là một trong những lý do khiến cho nhóm ngừng hoạt động (vắ dụ khi các em học sinh ơn thi đại học việc thành lập nhóm văn nghệ hoặc các hoạt động thi đấu thể thao nên tạm ngừng hoạt động bởi có hoạt động cũng kém hiệu quả).

Một phần của tài liệu Giáo trình công tác xã hội nhóm (nghề công tác xã hội) (Trang 41 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(51 trang)
w