IV. Tiến trình tổ chức các hoạt động
B. Hoạt động hình thành kỹ năng
Hoạt động 1: Nhận biết căng thẳng và hậu quả khơng kiểm sốt được
cảm xúc.
a. Mục tiêu: Học sinh nhận thức được căng thẳng là tất yếu trong cuộc
sống là có ảnh hưởng đến sức khỏe tinh thần, thể chất của con người. Mỗi người cần nhận biết được nguyên nhân gây ra căng thẳng để có biện pháp khắc phục.
b. Phương thức: Làm việc theo nhóm.
Bước 1: Hoạt động nhóm, giáo viên chia lớp thành 4 nhóm yêu cầu các
nhóm chia sẽ về những trải nghiệm của bản thân với những câu hỏi gợi ý. Thời gian thảo luận 15 phút.
c. Chuyển giao nhiệm vụ:
Nhóm 1: Hãy kể những sau tình huống căng thẳng mà bạn đã trải qua? Nhóm 2: Xem những hình ảnh, nêu những biểu hiện về cảm xúc, cơ thể
và hành vi nào xuất hiện trong tình huống căng thẳng ?
Nguồn từ Internet
Giáo viên phát phiếu học tập cho các nhóm, giám sát đảm bảo các nhóm đều làm việc, quản lí thời gian làm việc theo nhóm.
Nhóm 3: Ảnh hưởng của trạng thái căng thẳng ?
Nhóm 4: Xem một số hình ảnh, nêu tác nhân gây trạng thái căng thẳng d. Học sinh thực hiện nhiệm vụ, báo cáo kết quả theo nhóm.
Giáo viên gợi ý sản phẩm: (phần phụ lục)
Hoạt động 2: Cách phòng ngừa và giải tỏa căng thẳng.
a. Mục tiêu: Học sinh nhận thức được bản chất của các tác nhân gây căng
thẳng và biết cách chủ động giảm thiểu gây căng thẳng bằng các phương pháp phù hợp để tránh bị ảnh hưởng đến sức khỏe tinh thần và thể chất.
b. Phương thức: Hoạt động theo nhóm và cả lớp.
Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm và giao nhiệm vụ.
c. Chuyển giao nhiệm vụ:
Nhóm 1: Làm thế nào chúng ta hạn chế tình huống căng thẳng trong cuộc
sống?
Nhóm 2: Nếu chúng ta khơng nhận dạng được cảm xúc tiêu cực, thì cảm
xúc tiêu cực đó có mất đi khơng ? Nêu cảm xúc tiêu cực ứ đọng lại trong lịng, thì chuyện gì sẽ xảy ra ?
Nhóm 3: Làm thế nào để thốt ra khỏi được sự căng thẳng cảm xúc tiêu
cực?
Nhóm 4: Làm thế nào để mọi người có suy nghĩ tích cực trước vấn đề nảy
sinh?
d. Thực hiện nhiệm vụ: Thời gian hoạt động nhóm 10 phút, các nhóm thảo
luận và ghi kết quả vào phiếu học tập.
e. Báo cáo kết quả của từng nhóm.
Hoạt động chung cả lớp.
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả, học sinh các nhóm khác tham gia bình luận các ý kiến của nhóm bạn.
Giáo viên phân tích, bỗ sung, điều chỉnh và kết luận.
Nhóm 1: Để giảm căng thẳng thì phải tăng cường:
Để giảm căng thẳng thì phải tăng cường:
- Kỹ năng giảm áp lực cuộc sống, tăng nội lực (quản lí thời gian, kỹ năng lập kế hoạch, suy nghĩ tích cực, tập trung vào những gì mình kiểm sốt được) ví dụ: lập kế hoạch ôn tập cho từng môn học
- Một số yếu tố hỗ trợ (Chế độ ăn, uống, ngủ, nghỉ ngơi hợp lí, nghe nhạc, thể
thao...)
- Cần biết cách phịng tránh để ít rơi vào trạng thái căng thẳng hoặc chuẩn bị tâm thế sẳn sàng đón nhận nó như một phần tất yếu của cuộc sống và tìm cách giải quyết chúng.
- Cần chủ động nhận biết căng thẳng và cảm xúc tiêu cực để tìm ra cách ứng phó hiệu quả, phù hợp với điều kiện bản thân. Có thể đơi khi chúng ta khơng nhìn nhận ra mình có cảm xúc nào đó nhưng cũng có khi vì cho rằng đó là cảm xúc xấu nên khơng muốn thừa nhận nó.
Nhóm 2: Nếu chúng ta khơng nhận dạng được cảm xúc tiêu cực, thì cảm
xúc tiêu cực đó có mất đi khơng ? Nêu cảm xúc tiêu cực ứ đọng lại trong lịng, thì chuyện gì sẽ xảy ra ?
- Nếu chúng ta khơng nhìn nhận cảm xúc đó sẽ khơng biết cách giải tỏa nó và nó sẽ đi sâu vào tiềm thức. Nếu những cảm xúc tiêu cực ứ đọng trong lòng khiển hành động của chúng ta trong vô thức. Không nên cảm xúc chi phối hành vi, không nên hành động khi cảm xúc đang tràn đầy dể sai lầm vì khi đó khơng sáng suốt
Nhóm 3: Làm thế nào để thốt ra khỏi được sự căng thẳng cảm xúc tiêu
cực?
- Trong một tình huống gây căng thẳng có thể có nhiều cách giải tỏa, ứng phó khác nhau. Việc lựa chọn cách cách ứng phó nào phụ thuộc vào nhận thức, kinh nghiệm sống, nhân cách, điều kiện của mỗi người. Cách giải tỏa tích cực có thể là:
+ Giải tỏa bằng hành động mạnh để xả sự tức giận, căng thẳng vơi bớt (với điều kiện không làm tổn thương ai)
+ Giải tỏa bằng suy nghĩ tích cực, trong tình huống gây căng thẳng suy nghĩ tích cực là cách giúp chúng ta nhìn nhận vấn đề theo chiều hướng mới để tránh rơi vào trạng thái căng thẳng khơng cần thiết.
+ Luyện thở
Nhóm 4: Làm thế nào để mọi người có suy nghĩ tích cực trước vấn đề nảy
sinh ?
- Chúng ta cần và có thể thay đổi niềm tin, suy nghĩ khơng hợp lí để tránh được những căng thẳng, tức giận. Cách luyện tập đề phòng tức giận – thay đổi suy nghĩ (niềm tin)
+ xác định tình huống gây ra sự tức giận
+ xác định cách suy nghĩ và thái độ, niềm tin của bản thân lúc đó. + xác định cảm xúc thực sự đằng sau sự tức giận.
+ Thử nghĩ xem trong tình huống đó những người khác có suy nghĩ như thế nào mà họ khơng tức giận. Mình có thể suy nghĩ khác đi, có những suy nghĩ tích cực hơn khơng? Suy nghĩ như vậy sẽ dẫn đến cảm xúc gì?
Hoạt động 3: Luyện tập
Giáo viên cho tình huống, các nhóm suy nghĩ và trả lời (5 phút)
Cho tình huống: Một bạn rất hay nói chuyện trong giờ học, thường bị giáo viên nhắc nhở vì làm ảnh hưởng đến quá trình học tập của cả lớp. Hơm nay, bạn đó nghỉ học khơng xin phép, làm ảnh hưởng đến điểm thi của lớp. Giờ Toán thầy giáo cho bài kiểm tra 1 tiết. Nếu là lớp trưởng bạn có suy nghĩ gì?
a/ Thật là vơ kỷ luật, nghĩ học không xin phép, chắc lại đi chơi game với bàn bè xấu, mình sẽ báo với cơ chủ nhiệm cho hình phạt thật nặng, mơn Tốn chắc chắn bị khơng điểm, cho đáng đời.
b/ Có thể hơm nay bạn ấy bị làm sao, mà bố mẹ đi làm xa nên khơng có ai gửi giấy xin phép được.
Nêu chọn a thì bạn đang tức giận → cảm xúc tiêu cực.
Nêu chọn b thì bạn đang lo lắng cho bạn ấy → cảm xúc tích cực.
Hoạt động 4: . Vận dụng và mở rộng
a. Mục tiêu: Vận dụng kỹ năng mới mà học sinh được lĩnh hội để giải
quyết những vấn đề trong học tập và thực tiễn.
b. Phương thức: Giáo viên cho một số tình huống để học sinh suy nghĩ
cách sử lí, từ đó biết cách quản lí căng thẳng và cảm xúc.
c. Chuyển giao nhiệm vụ:
Nhiệm vụ 1: Đọc câu truyện “Viên đá quan trọng” trong sách “Hạt giống
tâm hồn” tập 3, trang 35 từ đó rút ra bài học trong việc lập kế hoạch cho bản thân.
Nhiệm vụ 2: Đọc câu truyện “Chiếc bình nứt” trong sách “Hạt giống tâm
hồn” tập 4, trang 98 và trả lời những câu hỏi sau:
Câu 1: Hình ảnh chiếc bình nứt tượng trương ai trong cuộc sống? Câu 2: Sự khiếm khuyết của bản thân mỗi người có giá trị khơng?
Câu 3: Trong cuộc sống, khi gặp những khiếm khuyết của bản thân hay của người khác chúng ta thường làm gì?
Câu 4: Em có suy nghĩ gì về việc chọn nghề liên quan đến khiếm khuyết của bản thân?
d. Báo cáo kết quả: Học sinh báo cáo kết quả vào giờ sinh hoạt tuần sau.
Khi học sinh đọc hai câu chuyện trên sẽ rút ra bài học cho bản thân, đồng thời học được kỹ năng xác định giá trị, lập kế hoạch.
Phụ lục 2: Phiếu học tập
Phiếu học tập 1:
Stt Những tình huống gây căng thẳng bạn đã trải qua 1 Chuyển trường, lớp
2 Vi phạm quy chế thi 3 Vi phạm luật giao thông
4 Không thuộc bài, bị giáo viên chủ nhiệm mời phụ huynh 5 …………
Phiếu học tập 2:
Biểu hiện cảm xúc và cơ thể trong tình huống căng thẳng
Đau đầu, tức ngực, khó thở, thở nhanh, chóng mặt, hay mệt mỏi, đau người mất ngủ ăn không ngon, hồi hộp, viêm loét dạ dày, khô miêng, tim đập nhanh, tốt mồ hơi, khơng có khả năng thư giản, có tật hay run, căng cơ cổ…
Sợ, lo lắng, tức giận, ấm ức, trầm cảm, muốn khóc, hung hăng hơn…
Suy nghĩ theo một chiều, thiếu sáng tạo, khơng có khả năng lập kế hoạch, thiếu tập trung, tư duy tiêu cực, cứng nhắc, gặp ác mộng… Nổi khùng, có những lời nói xúc phạm đến người khác, ngại tiếp xúc với người khác, nói nhiều, phản ứng chậm chạp, đi lang than, tự gây thương tích… thể hiện sự thiếu kiên những, thiếu sự mềm dẻo trong ứng xử, khơng hồn thành công việc…
Phiếu học tập 3:
Ảnh hưởng của căng thẳng
Cảm xúc tiêu cực: buồn rầu, bực tức, cáu giận, bi quan chán nản, lo sợ, bi quan, mặc cảm tội lỗi, nghi ngờ, cảm thây khơng có ý nghĩa, giảm nhiệt tình và tính hài hước, ảnh hưởng đến sức khỏe thể chất và tinh thần, thậm chí muốn chết. Đặc biệt là cảm xúc tiêu cực dễ dẫn đến những hành vi tiêu cực do bản năng, cản tính chi phối. cảm giác tức giận có thể dao động trong phạm vi từ thấp là “cáu tiết, nóng mặt” cho đến tức giận và cao nhất là nổi khùng, nổi điên đến mức rất khó kiểm sốt hành vi.