ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔ ĐUN: Vật liệu:

Một phần của tài liệu Chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp nghề ren thủ công (Trang 39 - 43)

- Vật liệu: + Chỉ các loại; + Vải cô-tông; + Giấy than; + Giấy; + Giẻ lau; - Dụng cụ và trang thiết bị: + Bút vẽ; + Mẫu vẽ; + Bút đánh dấu; + Đá mài; +Thau nước;

+ Cườm, kim sa trang trí + Nhíp; + Thanh trịn các loại; + Kim các loại; + Đê; + Kéo bấm; - Học liệu: + Phịng học;

+ Bảng phân tích cơng việc; + Sách hướng dẫn giáo viên;

+ Giáo trình mơ đun chuẩn bị nguyên vật liệu, dụng cụ dùng trong nghề Ren thủ công

- Nguồn lực khác: Phòng học lý thuyết, xưởng thực hành.

V. PHUƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ:

1. Phương pháp đánh giá: Được đánh giá qua kiểm tra vấn đáp, làm bài tập, quá

trình thực hành các thao tác ren các vật dụng đơn giản

2. Nội dung đánh giá:

2.1. Về kiến thức: Được đánh giá qua bài kiểm tra viết;

- Nắm được những nội dung cần xác định khi ren các vật dụng đơn giản; - Hiểu được phương pháp bô đê gấu áo;

-Trình bày tả được quy trình ren cái đánh dấu sách;

- Mơ tả được quy trình ren cái lót ly; 2.2. Về kỹ năng:

- Khâu mũi khuyết áo; mũi vấn, mũi vắt sổ

- Ren mạng đặc, ren mạng rỗng, ren đường hoa dâu, làm cúc, làm chân bọ;

- Ren các vật dụng đơn giản;

3. Thái độ: Được đánh giá trong quá trình học tập:

Có ý thức tự giác, tính kỷ luật cao, tinh thần trách nhiệm trong cơng việc, tinh thần giúp đỡ lẫn nhau

VI. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔ ĐUN:

1. Phạm vi áp dụng chương trình :

Mô đun này được dùng cho tất cả các cơ sở dạy nghề trên phạm vi tồn quốc đào tạo trình độ sơ cấp nghề ren thủ cơng

2. Hướng dẫn một số điểm chính vê phương pháp giảng dạy mơ đun đào tạo: - Số giờ lý thuyết được bố trí tại phịng học chun mơn và thực hiện ở thời gian

hướng dẫn ban đầu;

- Phần thực hành bố trí tại phịng thực hành và thực hiện ở thời gian hướng dẫn thường xuyên.

* Giảng viên trước khi giảng dạy cần phải căn cứ vào nội dung của từng bài học, chuẩn bị đầy đủ các điều kiện thực hiện bài học.

- Phương pháp giảng dạy:

+ Phần lý thuyết: thuyết trình, giảng giải, trực quan;

+ Phần thực hành: giảng giải, thao tác mẫu, hướng dẫn thực hành.

3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý:

- Tăng cường thực hành ren các vật dụng đơn giản để người học thao tác thành thục, đảm bảo đúng kỹ thuật, an toàn;

- Dụng cụ phải hoạt động tốt;

DANH SÁCH BAN CHỦ NHIỆM XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH DẠYNGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP “REN THỦ CƠNG” NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP “REN THỦ CƠNG”

(Kèm theo Quyết định số 534 /QĐ-TCDN

ngày 17 tháng 11 năm 2010 của Tổng cục trưởng Tổng cục Dạy nghê)

1.Chủ nhiệm: Bà Phạm Thị Thịnh -Giám đốc Trung tâm KTTH Hướng

nghiệp - Dạy nghề Tư thục Kim Thành;

2.Phó Chủ nhiệm: Ông Trịnh Quốc Đạt-Trưởng ban Đào tạo Hiệp hội

Làng nghề Việt nam;

3. Thư ký: Bà Nguyễn Thị Liên – Chánh văn phòng Hiệp hội Làng nghề

Việt Nam;

4.Thành viên:

- Ơng Tơn Gia Hóa-Trưởng ban Dự án Hiệp hội Làng nghề Việt nam; - Ơng Lưu Hồi Nam – Phó Giám đốc Trung tâm KTTH Hướng nghiệp - Dạy nghề Tư thục Kim Thành;

- Bà Đoàn Thị Nga –Chủ nhiệm HTX thủ cơng Mỹ nghệ An Dương – Hải phịng

DANH SÁCH HỘI ĐỒNG NGHIỆM THU VIỆC CHỈNH SỬA,BỔ SUNG CHƯƠNG TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP BỔ SUNG CHƯƠNG TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP

“REN THỦ CƠNG”

(Kèm theo Quyết định số 80 /QĐ-TCDN

ngày 25 tháng 03 năm 2011 của Tổng cục trưởng Tổng cục Dạy nghê)

1.Chủ Tịch: Bà Nguyễn Thị Hương – Giám đốc Trung tâm Khoa học và Công

nghệ Phát triển làng nghề;

2.Phó Chủ tịch: Ơng Trần Mạnh Đạt - Trung tâm KTTH Hướng nghiệp - Dạy

nghề Tư thục Kim Thành;

3-Thư ký: Ơng Tơ Minh Châu – Trung tâm Dạy nghề Tư thục Từ thiện Minh

Cảnh

4.Thành viên:

- Bà Hồng Thị Lâm - Trung tâm Khoa học và Cơng nghệ Phát triển làng nghề - Bà Thái Hồng Nhung – Hiệp hội Làng nghề Việt Nam

- Bà Lê Thị Thanh – Phó Chủ nhiệm HTX thủ cơng Mỹ nghệ An Dương – Hải phòng

- Bà Nguyễn Thị Minh Ngọc – Chuyên viên Chính vụ Đào tạo nghề - Tổng cục Dạy nghề

MỤC LỤC

STT NỘI DUNG TRANG

1 Chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp nghề Ren thủ công

1 2 Mô đun 01 : Chuẩn bị nguyên liệu, dụng cụ 4 3 Mô đun 02 : Thao tác ren cơ bản 9 4 Mô đun 03 : Ren hoa lá 21 5 Mô đun 04 : Ren con giống 30 6 Mô đun 05 : Ren các vật dụng đơn giản 36 8

Danh sách Ban chủ nhiệm xây dựng chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp nghề Ren thủ công

43

9

Danh sách Hội đồng nghiệm thu chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp nghề Ren thủ công

Một phần của tài liệu Chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp nghề ren thủ công (Trang 39 - 43)