BÀI 4 NHÂN MẪU, CẮT MẪU CỨNG, MẪU PHỤ TRỢ
2. Yêu cầu kỹ thuật đối với các loại mẫu
Mục tiêu:
Dù ở dạng nào đi nữa, các mẫu rập cũng cần đảm bảo được tính chính xác,
khoa học và góp phần hỗ trợ cho các q trình cơng nghệ sản xuất sản phẩm đạt hiệu quả cao hơn.
Sau khi khách hàng duyệt mẫu đối, tất cả các mẫu rập mỏng được xem là
rập chuẩn và chúng cần được chuyển sang dạng rập cứng để phục vụ cho công tác giác sơ đồ, cắt và lắp ráp sản phẩm sau này.
Mẫu rập thành phẩm: phải có các số đo được qui định trong bảng thông
số kích thước thành phẩm. Trên rập, cần có đầy đủ các thông tin, để tránh nhầm lẫn, đuổi chiều các chi tiết.
Mẫu rập bán thành phẩm: phải có các số đo được qui định trong bảng
thơng sốkích thước thành phẩm và có đủ các độ gia cần thiết theo yêu cầu thiết kế như : độ co giãn, độ dong mẫu, độ cắt gọt, độ rộng đường may, độ gia cho các kỹ thuật thiết kế (xếp ly, chiết ly, phồng, dún, xịe,...), để
tiện cho q trình gia cơng sản phẩm, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật.
Các mẫu rập hỗ trợ cần được xem xét, tính tốn kỹ lưỡng về hình dạng,
cấu trúc và thơng sốđểđạt hiệu quả hỗ trợ tốt nhất. Thơng thường, phịng
kỹ thuật sẽ là nơi nghiên cứu đểđề xuất thiết kế và sản xuất các bộ rập hỗ
trợtùy theo đặc điểm, yêu cầu của từng mã hàng.
Số lượng rập mỗi loại cần phụ thuộc vào yêu cầu sản xuất, đặc biệt là u
cầu của cơng tác giác sơ đồ. Nói chung, hầu như các bộ phận liên quan đều cần phải được nhận những bộ rập tương ứng trước khi sản xuất.