Biện pháp thực hiện các nguyên công.

Một phần của tài liệu tính toán thiết kế máy lu tĩnh bánh lốp (Trang 74 - 83)

7. Hộp giảm tốc 8 Bộ giảm tốc bên.

4.3.3 Biện pháp thực hiện các nguyên công.

* Cắt đứt theo chiều dài quy định:

Lợng chạy dao : S0 = 1 (mm/vòng) Chiều sâu cắt : t = 2 (mm)

Hình vẽ:

Hình 4.2 : Tiện căt đứt phôi

+ Xén mặt đầu

+ Khoan lỗ tâm ( Hình)

Hình 4.4 : Khoan lỗ tâm ở hai đầu phôi Chế độ cắt :

Lợng chạy dao : S0 = 1 [mm/vòng] Chiều sâu cắt : t = 2 [mm]

Dụng cụ cắt : Máy tiện có mâm cặp 3 trấu, dao cắt.

Khi khoan lỗ tâm thì đầu khoan đợc lắp trên ụ động. Yêu cầu :

Khi xén mặt đầu độ bóng đạt ∇3. Khi khoan lỗ tâm độ bóng đạt ∇5.

Hình 4.5 : Tiện bậc trên trục

Hình 4.7 : Tiện ren Chế độ cắt:

Máy tiện 1K62 : + tiện trơn ,thô: S = 0,5 (mm/vòng) t = 2 (mm)

+tiện trơn, tinh : Lợng chạy dao :S = 0,15 (mm/vòng) Chiều sâu cắt : t = 0,08 (mm) + tiện rãnh : Lợng chạy dao : S = 0,12 (mm/vòng) Chiều sâu cắt : t = 0,5 (mm)

Hình 4.8 : Phay phẳng bề mặt trụ ở hai đầu

1.Khối V; 2.Chốt định vị chiều trục; 3.Dao phay; 4. Chi tiết trục P1, P2 là các lực kẹp

- Chế độ cắt

Máy phay 6H10 với các thông số :

Lợng chạy dao : S = 0,25 (mm/vòng) Chiều sâu cắt : t = 2 (mm) *Phay rãnh then - chế độ cắt : máy phay 6H10 Lợng chạy dao : S = 120 (mm/vòng) Chiều sâu cắt : t = 4 (mm)

Hình 4.9 :Phay rãnh then

1.Khối V; 2. Dao phay ngón; 3. Chốt tỳ phụ; 4.Tấm phẳng; P1, P2 là các lực kẹp

* Nhiệt luyện

Dụng cụ : Lò tôi cao tần

Yêu cầu : Tôi bề mặt đạt độ cứng 260 ữ 290 HB *Mài thô và mài tinh các cổ trục

Hình 4.10 :Mài thô và tinh các cổ trục - Chế độ cắt :

Dụng cụ: Chọn loại máy mài 3A110

Vận tốc vòng của phôi Vp = 250 (vòng/phút) Chiều sâu cắt t = 0,3 (mm)

- Yêu cầu

Độ bóng sau khi mài đạt ∇6 đến ∇7 *Mài tinh cổ trục

Chế độ cắt :

Vận tốc vòng : Vp = 250 (vòng/phút) Chiều sâu cắt : t = 0,05 (mm)

Dụng cụ:

Yêu cầu : Độ bóng sau khi mài đạt đợc ∇7 ữ∇8 * Tổng kiểm tra :

- Kiểm tra kích thớc đờng kính và chiều dài các bậc.

- Kiểm tra độ ôvan và dao động giữa các cổ trục, đợc tiến hành nh sau:

Đặt trục lên khối V, đầu đo của đồng hồ tỳ vào cổ trục cần đo Hiệu suất giữa chỉ số lớn nhất và nhỏ nhất trên đồng hồ khi quay trục sẽ cho ta biết đợc dao động.

Một phần của tài liệu tính toán thiết kế máy lu tĩnh bánh lốp (Trang 74 - 83)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(83 trang)
w