Những sự kiện đặc biệt đối với trẻ:

Một phần của tài liệu giáo án chủ đề quê hương đất nước bác hồ mẫu giáo 4 tuổi 3 (Trang 26 - 36)

..................................................................................................................................... + Sự việc chưa tích cực:.............................................................................................. ..................................................................................................................................... Thứ 5 ngày 11 tháng 5 năm 2017 I. ĐĨN TRẺ -THỂ DỤC SÁNG – TRỊ CHUYỆN. 1. Đón trẻ:

- Nhắc trẻ chào hỏi, cất đồ dùng cá nhân dúng nơi quy định. Trao đổi với phụ huynh về tình hình trẻ.

2. Thể dục sáng: Bài tập với động tác: HH, Tay, Bụng,Chân, Bật. 3. trò chuyện : Trò chuyện về các thành phố của đất nước Việt Nam.

+ Mục đích: Trẻ biết tên của một số thành phố và tỉnh của đất nước VN. + Tiến hành: - Nước VN có những thành phố nào ?

- Tỉnh mình có tên là gì?

- Con cịn biết có những tỉnh nào của nước mình nữa?

=> Giáo dục: Biết giữ gìn bản sắc của đất nước mình, yêu nước, yêu quê hương…

II. HOẠT ĐỘNG HỌC Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ

Truyện : Qủa táo của Bác Hồ.

1.Mục đích - yêu cầu

1.1. Kiến thức:

- Trẻ nhớ tên truyện, và tên các nhân vật trong truyện. - Trẻ hiểu nội dung truyện Qủa táo của Bác Hồ

1.2. Kĩ năng:

- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ.

- Trẻ trả lời câu hỏi của cô một cách rõ ràng đủ ý.

1.3. Giáo dục:

- Trẻ biết Bác Hồ khi cịn sống rất u q các em nhỏ. Biết kính trọng Bác.

2. Chuẩn bị:

- Tranh minh họa truyện . - Mơ hình dối dẹt

3. Tiến hành:

Hoạt động của cơ Hoạt động của trẻ

Hoạt động 1: Taọ hứng thú.

nội dung bài hát. + Vừa hát bài hát gì? + Bài hát nói về ai?

+ Cháu biết gì về Bác Hồ?

- Câu chuyện cơ kể hơm nay nói về Bác Hồ chúng mình cùng lắng nghe xem đó là chuyện gì nhé.

Hoạt động 2: Bài mới: Truyện Qủa táo của Bác

Hồ.

* Cô kể chuyện diễn cảm:

- Cô kể lần 1: khơng tranh=> Nói tên chuyện.

- Cơ kể lần 2: Có tranh minh họa => Hỏi tên chuyện.

* Giảng giải nội dung câu chuyện

* Đàm thoại :

- Cô vừa kể cho các con nghe câu truyện gì ? - Trong truyện có những ai?

- Bác Hồ sang thăm nước pháp vào năm bao nhiêu? - Nhân dân và thiếu nhi Pháp chào đón Bác như thế nào?

- Hôm đấy Bác ăn tiệc tại đâu? - Khi ăn tiệc xong Bác đã làm gì?

- Mọi người xung quanh đã suy nghĩ gì? - Khi ra đến ngồi cổng thì bác đã gặp ai? - Bác đã tặng quả táo cho ai?

- Khi cầm quả táo trên tay em bé có ăn khơng? Vì sao?

- Em bé đã nói như thế nào với mẹ về quả táo?

* Giáo dục: Biết kính trọng Bác Hồ và luôn nhớ về

bác.

* Kể chuyện lần 3:

- Cô cho trẻ đi xung quanh lớp và đến chỗ mơ hình để nghe cơ kể theo mơ hình.

Hoạt động 3:

- Cơ giáo phân nhóm kể. - Cơ là người dẫn truyện

- Trẻ sẽ đóng các vai trong truyện. - Cô và trẻ cùng kể Hoạt động 4: Kết thúc: - Nhận xét- tuyên dương - Lắng nghe - Lắng nghe. - Lắng nghe

- Trả lời các câu hỏi của cô. - Năm 1954 - Trẻ trả lời - Nhà hàng - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Các bạn nhỏ - Em bé - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Lắng nghe - Lắng nghe - Lắng nghe - Trẻ kể - Lắng nghe - Trẻ múa hát.

- Cho trẻ múa hát bài Nhớ ơn Bác.

III. HOẠT ĐỘNG DẠO CHƠI TRONG KHUÔN VIÊN TRƯỜNG MẦM NON

Hoạt động có chủ đích: Dạo chơi trong sân trường Trò chơi vận động: + Đua xe đạp về thăm lăng bác + Về đúng địa danh

Chơi tự chọn và chơi theo ý thích 1.Mục đích yêu cầu:

- Củng cố các kỹ năng vận động: Ném; chạy.

- Phát triển các tố chất vận động trong điều kiện tự nhiên như: Nhanh, mạnh,

bền, dẻo dai, khéo léo…

2.Chuẩn bị:

- Địa điểm dạo chơi: Khu đồ chơi ngoài trời

- Đồ dùng, đồ chơi ngoài trời đảm bảo an toàn: Khăn bịt mắt, viên sỏi - Phấn, rổ đựng hột hạt

3.Cách tiến hành:

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

Hoạt động 1: Gây hứng thú

- Kiểm tra trang phục, sức khỏe của trẻ trước khi đi dạo chơi.

- Nói về mục đích của buổi đi dạo: Hôm nay cô và các con sẽ cùng dạo chơi trên sân trường vừa đi chúng mình vừa quan sát xem trên sân trường của chúng mình có những gì nhé.

Hoạt động 2: Dạo chơi trên sân trường * Đi bộ dạo chơi:

- Cô cho trẻ xếp thành hàng dọc đi bộ ra sân trường đến khu đồ chơi ngoài trời

- Cho trẻ quan sát, trao đổi khi dạo chơi trên sân trường trẻ thấy những gì. Cho trẻ nói lên hiểu biết của mình với cô giáo.

- Cô gợi ý bằng các câu hỏi: + Hôm nay cô cho các con đi đâu?

+ Khi dạo chơi trên sân các con nhìn thấy gì? + Những đồ chơi này dùng để làm gì? + Cây xanh trồng để làm gì?

- Cơ khái qt lại ý kiến của trẻ, giáo dục trẻ.

Hoạt động 3: Trò chơi củng cố các vận động:

* Trò chơi: Đua xe đạp về thăm lăng bác( Thực hiện như soạn đầu tuần)

- Cho trẻ nhắc lại cách chơi và luật chơi - Cho trẻ chơi 2 – 3 lần

- Nhận xét trẻ chơi

* Trò chơi: Về đúng địa danh( Thực hiện như soạn đầu tuần)

- Cho trẻ nhắc lại cách chơi - Cho trẻ chơi 1-2 lần - Nhận xét trẻ chơi

- Cho trẻ chơi theo ý thích, cơ bao quát trẻ

Hoạt động 4: Kết thúc

- Cho trẻ chơi “ Rồng rắn lên mây” - Cô nhận xét buổi dạo chơi của trẻ.

- KT sức khỏe - Lắng nghe

- Trẻ xếp hàng dọc - Quan sát, nhận xét

- Dạo chơi

- Đồ chơi nhà bóng, cầu trượt, xích đu,… - Để chơi - Làm bóng mát - Lắng nghe - Nhắc lại - Trẻ chơi - Lắng nghe - Nhắc lại

- Cho trẻ đi theo hàng về lớp. - Trẻ chơi - Lắng nghe - Chơi theo ý thích - Trẻ chơi - Lắng nghe - Về lớp IV. HOẠT ĐỘNG GÓC 1. Dự kiến các góc chơi:

1.1. Góc phân vai: Hướng dẫn viên du lịch 1.2. Góc xây dựng: Xây ao cá bác hồ

1.3. Góc nghệ thuật- TH: Biểu diễn các bài hát trong chủ đề 1.4. Góc học tập: Xem tranh ảnh về chủ đề. ( Chủ đạo) 1.5 Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây cảnh

2. Chuẩn bị và cách tiến hành: Thực hiện như bài soạn đầu tuần. V. VỆ SINH, ĂN TRƯA, NGỦ TRƯA

- Hướng dẫn trẻ đi vệ sinh đúng nơi quy định, rửa tay trước khi ăn - CB đồ dùng ăn uống, phòng ngủ cho trẻ.

- Chăm sóc bữa ăn cho trẻ.

VI. HOẠT ĐỘNG CHIỀU HĐLĐ “ Lau lá cây cảnh ” 1. Mục đích yêu cầu:

- Trẻ biết lau lá cây sạch sẽ, bảo vệ và chăm sóc cho cây.

2. Chuẩn bị:

- Khăn lau. - Nước rửa tay.

3. Tiến hành:

a, Trị chuyện:

- Cơ cùng trẻ trò chuyện về sân trường mầm non. + Trong trường mình có những cây cảnh gì nhiều? + Muốn cây tươi tốt chúng mình phải làm gì?

- Hơm nay cơ và chúng mình cùng lau lá cây cảnh cho sạch sẽ và đẹp nhé.

b, Cô làm mẫu:

- Cô hướng dẫn trẻ cách lau lá cây.

c, Trẻ thực hiện:

- Cho trẻ thực hiện cô quan sát và gợi ý trẻ lau lá cây. - Cô cùng thực hiện với trẻ và nhắc trẻ lau nhẹ nhàng. * Kết thúc buổi lao động cô nhận xét và tuyên dương trẻ.

VII. NÊU GƯƠNG CUỐI NGÀY

- Cho trẻ ngồi theo tổ và nhận xét về tổ, về bản thân, về các bạn trong 1 ngày ở lớp.

- Cô nhận xét tuyên dương, khuyến khích trẻ ngoan, trẻ tích cực tham gia các hoạt động trong lớp cùng cô, cùng các bạn, động viên, nhắc nhở những trẻ chưa ngoan và những trẻ nhút nhát cần cố gắng.

- Cho trẻ ngoan lên cắm cờ bé ngoan.

- Trả trẻ: Nhắc trẻ lấy đồ dùng, kiểm tra tư trang trước khi ra về và trao đổi với phụ huynh về tình hình chung của trẻ ở lớp, ở trường.

* Tăng cường tiếng việt.

* NHẬT KÝ Tổng số trẻ đến lớp: ......./31 - Số trẻ vắng mặt: 1:.................................................................Lí do:....................................................... 2:.................................................................Lí do:... ................................................... 3:.................................................................Lí do:.......................................................

- Tình hình chung về trẻ trong ngày: + Sức khỏe: ..................

+ Nề nếp:.....................................................................................................................

+ Thái độ tham gia hoạt động:....................................................................................

- Những sự kiện đặc biệt đối với trẻ: + Sự việc tích cực:....................................................................................................... ..................................................................................................................................... + Sự việc chưa tích cực:.............................................................................................. ..................................................................................................................................... Thứ 6 ngày 12 tháng 5 năm 2017 I. ĐĨN TRẺ -THỂ DỤC SÁNG – TRỊ CHUYỆN. 1, Đón trẻ:

- Nhắc trẻ chào hỏi, cất đồ dùng cá nhân dúng nơi quy định. Trao đổi với phụ huynh về tình hình trẻ.

2, Thể dục sáng: Bài tập với động tác: HH, Tay, Chân, Bụng, Bật. 3.Trò chuyện: Trò chuyện về ngày cuối tuần.

Tiến hành: Các cháu có biết hơm nay là thứ mấy khơng? + Ngày cuối tuần thì đươc phát cái gì?

+ Những bạn như thế nào thì được cơ phát bé ngoan? Giáo dục trẻ: trẻ ngoan,học giỏi….

II- HOẠT ĐỘNG HỌC Lĩnh vực phát triển thẩm mĩ

NDTT: NH “ Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng ” NDKH: VĐMH “ Nhớ ơn Bác ”

TCAN: Ô chữ biết hát. 1. Mục đích yêu cầu:

1.1.Kiến thức:

- Trẻ biết tên bài, tác giả, hiểu được nội dung của bài hát và giá trị nghệ

thuật của tác phẩm, vận động nhịp nhàng, biết hưởng ứng theo nhạc, biết chơi trò chơi đúng luật.

1.2.Kỹ năng:

- Phát triển kỹ năng cảm thụ âm nhạc. - Rèn sự vận động nhịp nhàng

1.3.Thái độ:

- Trẻ hứng thú và thực hiện theo cơ. Biết kính trọng và nhớ ơn Bác.

2. Chuẩn bị:

- Đàn, đài

- Xắc xô, phách tre.

3. Tiến hành:

Hoạt động của cô Hoạt đông của trẻ

HĐ1: Tạo hứng thú :

- Cho trẻ đọc bài thơ Bác Hồ của em và đàm thoại về nội dung bài thơ.

+ Vừa đọc xong bài thơ gì? + Bài thơ nói lên điều gì?

+ Khi cháu sinh ra Bác cịn sống khơng?

Để tỏ lòng nhớ Bác Hồ các cháu phải chăm ngoan, học giỏi để bác vui. Sắp đến ngày sinh nhật Bác Hồ rồi chúng mình cùng cơ múa hát mừng sinh nhật Bác nhé.

HĐ2: Bài mới :

1. NDTT: Nghe hát:“ Ai yêu Bác Hồ Chí Minh

hơn thiếu niên nhi đồng”

- Cô hát lần 1 giới thiệu tên bài, tên tác giả. - Cô hát lần 2 vận động minh hoạ .

- Cô giảng giải nội dung bài hát. - Đàm thoại:

+ Vừa lắng nghe cơ hát bài hát gì?

+ Chúng mình thấy giai điệu của bài hát như thế nào?

+ Nội dung của bài hát nói lên điều gì?

- Trẻ đọc và đàm thoại. - Bác hồ của em - Nói về bác hồ - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe - Ai yêu nhi đồng… - Chậm - Tình cảm của bác với TN

- Lần 3 cho trẻ nghe băng.( 2 lần)

- Lần 4 cho trẻ hưởng ứng cùng cô theo bài hát.

* Cô giáo dục trẻ: Chăm ngoan, học giỏi, và luôn

nhớ về Bác hồ.

2. NDKH: VĐMH Nhớ ơn Bác

- Cho trẻ nghe giai điệu và đoán tên bài hát. - Cho cả lớp hát bài hát

* Cho trẻ hát và vận động.

- Cả lớp hát và vận động cùng cô 1-2 lần - Cho tổ hát và vận động

- Cho nhóm vận động

- Cơ chú ý sửa sai những trẻ cịn nói ngọng.

* Cô giáo dục trẻ: Chăm ngoan, học giỏi, và luôn

nhớ về Bác hồ.

3. Trị chơi âm nhạc : Ơ chữ biết hát.

- Cô phổ biến cách chơi cho trẻ: Cô mở các ơ chữ lên màn hình ti vi cho trẻ của các tổ chọn ơ và trong ơ đó có một bài hát cất lên và yêu cầu trẻ đoán tên bài hát đó.

- Cho trẻ lên chơi cơ quan sát và gợi ý trẻ - Kết thúc chơi cô nhận xét và tuyên dương trẻ

HĐ 3: Kết thúc :

- Cô nhận xét giờ học và tuyên dương trẻ.

- Trẻ lắng nghe - Trẻ hưởng ứng - Trẻ lắng nghe - Lớp hát và vận động - Tổ hát và vận động - Nhóm hát vđ - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi - Trẻ lắng nghe

III. HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI.

Quan sát có chủ đích: Quan sát cờ tổ quốc TC có luật: + Đua xe đạp về thăm lăng bác

+ Dệt vải

Chơi theo ý thức: Chơi tự do theo ý thích. 1. Mục đích yêu cầu:

- Trẻ biết quan sát và nhận xét về cột cờ tổ quốc ngồi sân trường. - Phát triển ngơn ngữ cho trẻ.

- Biết cùng cơ chơi các trị chơi vận động, thuộc lời đồng dao và trị chơi có luật.

- Chơi tự do theo nhóm nhỏ

- Giáo dục trẻ biết yêu quê hương, đất nước của mình.

2. Chuẩn bị

- Địa điểm quan sát

- Đồ dùng đồ chơi ngoài trời đảm bảo an toàn. - Phấn, rổ đựng hột hạt.

3. Tiến hành.

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

Hoạt động 1: ổn định- trò chuyện- gây hứng thú:

- Kiểm tra trang phục, sức khoẻ của trẻ trước khi đi thăm quan

- Cơ cùng trị chuyện với trẻ về buổi đi thăm quan nhắc trẻ đi đứng cẩn thận, ăn mặc gọn gàng…

Hoạt động 2: Quan sát có chủ đích:

* Quan sát cột cờ tổ quốc

- Cô cho trẻ đi dạo quanh sân trường nhắc trẻ có ý thức khi đi=> sau đó dừng lại cho trẻ quan sát cột cờ

- Cô để trẻ tự QS, trao đổi, đàm thoại, nói lên những phát hiện của mình=> Sau đó cô tổng kết nhấn mạnh lại một cách khoa học, chính xác, có hệ thống.

+ Các cháu đang đứng ở đâu? + Trước mặt chúng mình là gì? + Ai có nhận xét gì về lá cờ tổ quốc?

+ Cờ màu gì và ở giữa có ngơi sao màu gì? + Lá cờ này là biểu tượng của ai?

+ Nhà con có cờ này khơng ?

+ Vậy chúng mình phải làm gì với đất nước chúng mình?

* Giáo dục: Trẻ biết yêu quê hương đất nước của mình…

Hoạt động 3: Trị chơi :

* Trị chơi có luật:

+ TC vận động: Đua xe đạp về thăm lăng bác Hướng dẫn cách chơi, luật chơi,( chơi 3- 4 lần) + TCDG: Dệt vải

* Chơi theo ý thích :

- Vẽ đồ dùng đồ chơi bé thích - Nhặt lá cây

- Chơi với đồ chơi ngoài trời

Hoạt động 4: Kết thúc nhận xét.

- Nhận xét tuyên dương

- KT sức khỏe

- Trẻ đi theo cô

- Quan sát và nhận xét về lá cờ

- Ngoài sân - Cột cờ

- Màu đỏ treo trên cao - Trẻ trả lời

- Nước việt nam - Trẻ trả lời

- Bảo vệ, yêu đất nước - Lắng nghe

- Trẻ chơi trị chơi

- Chơi theo ý thích

- Lắng nghe

1. Dự kiến các góc chơi:

1.1. Góc phân vai: Hướng dẫn viên du lịch 1.2. Góc xây dựng: Xây ao cá bác hồ

1.3. Góc nghệ thuật- TH: Biểu diễn các bài hát trong chủ đề. 1.4. Góc học tập: Xem tranh ảnh về chủ đề

1.5 Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây cảnh( Chủ đạo)

2. Chuẩn bị và cách tiến hành: Thực hiện như bài soạn đầu tuần.

Một phần của tài liệu giáo án chủ đề quê hương đất nước bác hồ mẫu giáo 4 tuổi 3 (Trang 26 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(36 trang)
w