Tổ chức thực nghiệm

Một phần của tài liệu (SKKN HAY NHẤT) phương pháp động lực học giải các bài toán cơ học lớp 10 (Trang 28)

I. MỞ ĐẦU

2. Tổ chức thực nghiệm

Sau khi vận dụng phương pháp động lực học để giải các bài toán cơ học như trên đa số các học sinh hiểu bài. Tôi tiến hành thực nghiệm ở lớp 10A1 và 10A2 trường THPT Chu Văn An. Chọn lớp đối chứng là 10A3 trường THPT Chu Văn An. Thời gian thực nghiệm là năm học 2020- 2021.

Điểm T. Nghiệm Đối chứng Kết quả sơ bộ:

- Lớp thực nghiệm tỉ lệ học sinh đạt điểm trung bình trở lên là 92,86 % trong đó loại khá giỏi đạt 61,9 %.

- Lớp không sử dụng phương pháp trên (lớp đối chứng) tỉ lệ điểm trung bình trở lên đạt 68,29 % trong đó loại khá giỏi đạt 17,07 %.

18

III.KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 1. Kết luận XUẤT 1. Kết luận

Việc dạy cho học sinh cách vận dụng phương pháp động lực học vào giải các bài toán cơ học ngay từ chương trình Vật lí 10, từ đó tạo tiền đề, động lực để các em có thể tự tin bước lên phần cơ học lớp 12 và lên phần cơ đại cương của chương trình đại học nếu có thể.

Qua đó rèn luyện cho các em khả năng tư duy, khả năng phân tích tổng hợp... phát huy trí thơng minh, giúp học sinh say mê, hứng thú khi học về cơ học nói riêng và về Vật lí THPT nói chung.

Kết quả từ chỗ các em từ bỡ ngỡ khơng biết làm hoặc có làm được nhưng dưới hình thức dập khn, máy móc nay các em đã có thể tự giải được các dạng bài tập cơ học từ đơn giản đến phức tạp mà khơng cịn một trở ngại nào. Từ đó mà các em đã có thể giải các bài toán cơ học một cách tương đối thành thạo và cho một kết quả khả quan hơn.

2. Ý kiến đề xuất

Do đặc thù của bộ môn, nên việc bồi dưỡng năng lực Vật lí cho học sinh là việc làm cần thiết hơn bao giờ hết của các trường hiện nay. Song dạy như thế nào, nội dung kiến thức ra sao để đạt kết quả cao là vấn đề khơng đơn giản. Vì vậy tơi đề nghị với các cấp lãnh đạo tạo điều kiện tổ chức hội nghị trao đổi kinh nghiệm giữa các trường trong huyện, từ đó học tập kinh nghiệm của các đồng nghiệp có chun mơn giỏi, từ đó làm cho chất lượng học mơn Vật lí sẽ tăng lên cả về số lượng và chất lượng, nhằm đạt được những mục tiêu giáo dục đề ra.

Với khả năng còn rất nhiều hạn chế nên rất mong sự góp ý chân thành của các bạn bè đồng nghiệp để tôi thành cơng hơn với việc giảng dạy các dạng tốn động lực học phần cơ học lớp 10 nói riêng và tốn Vật lí ở THPT nói chung.

XÁC NHẬN

CỦA HIỆU TRƯỞNG của tôi, không sao chép nội dung của người khác.

Người viết SKKN

Lê Thanh Tùng

19

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.Bùi Quang Hân - Đào Văn Cư - Phạm Ngọc Tiến - Nguyễn Thanh Tương.

Giải toán vật lý 10, tập I. NXB Giáo dục,2004.

2.Phan Hoàng Văn. Bài tập nâng cao vật lý 10. NXB Đại học quốc gia

TPHCM. 2006.

3.Nguyễn Phú Đồng - Nguyễn Thành Tương - Hồ Bắc Vinh.Bồi dưỡng học

sinh giỏi vật lý 10. NXB tổng hợp TPHCM. 2012

4.An Văn Chiêu - Vũ Đào Chỉnh - Phó Đức Hoan - Nguyễn Đức Thâm -

Phạm Hữu Tòng. Phương pháp giải bài tập Vật lý sơ cấp, tập I. NXB Giáo dục, 2000.

5.Nguyễn Văn Đồng - An Văn Chiêu- Nguyễn Trọng Di - Lưu Văn Tạo.

Phương pháp giảng dạy Vật lý ở trường phổ thông, tập I. NXB Giáo dục, 1979..

6.Vũ Thanh Khiết. Bài tập Vật lý sơ cấp, tập I. NXB Giáo dục, 2002. 7.Mỵ Giang Sơn. Những bài tập Vật lý cơ bản hay và khó, tập I. NXB Đại

học quốc gia Hà Nội, 2001.

8.Phạm Hữu Tòng. Phương pháp dạy bài tập Vật lý, NXB Giáo dục, 1989.

Một phần của tài liệu (SKKN HAY NHẤT) phương pháp động lực học giải các bài toán cơ học lớp 10 (Trang 28)