CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN

Một phần của tài liệu (SKKN HAY NHẤT) phát huy tính tích cực học tập của học sinh khi dạy chủ đề phong trào công nhân cuối thế kỷ XVIII đầu thế kỷ XX (lịch sử 8) (Trang 28 - 34)

3. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 1 Kết luận

CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN

Họ và tên tác giả: Nguyễn Thị Ngọc

Chức vụ và đơn vị công tác: Giáo viên Trường THCS Quảng Ngọc

TT Tên đề tài SKKN

1 Sử dụng tranh, ảnh để dạy bài 4:

“Cách mạng tư sản Pháp (1789- 1794) - Lịch Sử 8.

2 Phát huy tính tích cực học tập của học sinh khi dạy bài 27: “Cuộc kháng chiến toàn quốc chống Thự dân pháp xâm lược kết thúc

(1953- 1954)”- Lịch Sử 9.

3 Phát huy tính tích cực học tập của học sinh khi dạy bài 30: “Hồn thành giải phóng Miền Nam, thống nhất đất nước (1973-1975) -Lịch Sử 9.

4 Phát huy tính tích cực học tập của học sinh khi dạy bài 30: “Hồn thành giải phóng Miền Nam, thống nhất đất nước (1973-1975) Lịch Sử 9.

5 Phát huy tính tích cực học tập của học sinh khi dạy tiết 41: “Khởi nghĩa Hương Khê - Bài 26 - Lịch Sử 8.

6 Sử dụng kiến thức liên môn để dạy bài 14: “Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên (Thế kỉ XIII) - Lịch Sử 7.

7 Sử dụng kiến thức liên môn để dạy bài 14: “Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên (Thế kỉ XIII) Lịch Sử 7.

23

8 Giáo dục ý thức bảo vệ Tổ quốc cho học sinh lớp 9, qua các bài học Lịch Sử.

9 Giáo dục ý thức bảo vệ Tổ quốc cho học sinh lớp 9, qua các bài học Lịch Sử.

PHỤ LỤC

Phụ lục 01:

Tư tưởng của Các - Mác và Ăng - Ghen

C.Mác (1818-1883)

“Giai cấp vô sản được vũ trang bằng lý luận cách mạng sẽ đảm đương sứ mệnh lịch sử giải phóng lồi người khỏi ách áp bức bóc lột”.

Ph. Ăng-ghen (1820-1895)

“Giai cấp vô sản không chỉ là nạn nhân của chủ nghĩa tư bản mà còn là lực lượng có thể đánh đổ sự thống trị của giai cấp tư sản và tự giải phóng khỏi mọi sự xiềng xích”.

Phụ lục 02:

Nguyễn Ái Quốc với Luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa của Lê - Nin

Nguyễn Ái Quốc đọc tác phẩm của V.I. Lênin: Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa, đăng trên báo L’Humanité, số ra ngày 16 và 17-7-1920.

Trong văn kiện này, Lê nin phê phán mọi luận điểm sai lầm của những người cầm đầu Quốc tế II10, về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa, lên án mạnh mẽ tư tưởng sơ vanh, tư tưởng dân tộc hẹp hịi, ích kỷ, đồng thời nhấn mạnh nhiệm vụ của các đảng cộng sản là phải giúp đỡ thật sự phong trào cách mạng của các nước thuộc địa và phụ thuộc, nhấn mạnh sự đồn kết giữa giai cấp vơ sản các nước tư bản với quần chúng cần lao của tất cả các dân tộc để chống kẻ thù chung là đế quốc và phong kiến.

25

Tác phẩm của Lê nin đã giải đáp cho Nguyễn Ái Quốc con đường giành độc lập cho dân tộc và tự do cho đồng bào. Sau này, khi kể lại sự kiện quan trọng đó, Người đã nói: “Luận cương của Lê nin làm cho tôi rất cảm động, phấn khởi, sáng tỏ, tin tưởng biết bao! Tơi vui mừng đến phát khóc lên. Ngồi một mình trong buồng mà tơi nói to lên như đang nói trước quần chúng đơng đảo: “Hỡi đồng bào bị đọa đày đau khổ! Đây là cái cần thiết cho chúng ta, đây là con đường giải phóng chúng ta! Từ đó tơi hồn tồn tin theo Lênin, tin theo Quốc tế thứ ba”. [7]

Phụ lục 03:

Một số hình ảnh về Lê - Nin

Tranh: Lê - Nin thống nhất

các nhóm Mác xít Pê-téc-bua vào mùa thu năm 1895

26

V.I. Lê-nin và vợ (bà: Nadegiơda Konstantinovna Krupskaia

Trang báo ‘‘Tia lửa’’

27

Phụ lục 04:

Sơ đồ về Đảng công nhân xã hội dân chủ Nga

Đảng cơng nhân xã hội dân chủ Nga

Phái Bơnsêvích Đa số, tán thành

đường lối của

Lênin ><

Phái Mensêvích Chiếm thiểu số, theo chủ nghĩa cơ

hội

Sự phân hóa nội bộ ảnh hưởng đến phong trào cách mạng

Phụ lục 05: Nga Hồng Ni cơ lai II

28

Phụ lục 06:

Cuộc biểu tình đẫm máu ở Xanh Pê - téc - bua

Cuộc biểu tình 9 - 1 – 1905 ở Xanh Pê-téc-bua

Phụ lục 07:

Một phần của tài liệu (SKKN HAY NHẤT) phát huy tính tích cực học tập của học sinh khi dạy chủ đề phong trào công nhân cuối thế kỷ XVIII đầu thế kỷ XX (lịch sử 8) (Trang 28 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(35 trang)
w