- Chúng tôi đã căn cứ vào chuẩn kiến thức, kỹ năng của chương trình để xác định mục tiêu đề tài.
- Chúng tôi đã sử dụng sách giáo khoa, sách giáo viên, sách tham khảo, ... để xây dựng phần trọng tâm đề tài để học sinh hình thành thói quen tự nghiên cứu tài liệu, sách giáo khoa trước khi lên lớp.
II.3.4. KẾT QUẢ KHẢO NGHIỆM, GIÁ TRỊ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU, PHẠM VI VÀ HIỆU QUẢ ỨNG DỤNG
Trong q trình giảng dạy ơn thi Đại học, Cao đẳng, ôn thi chọn học sinh giỏi tôi đã tiến hành kiểm tra đối với 2 nhóm học sinh trong thời gian 20 phút với 10 bài trong số những bài nêu trên nêu.
+ Nhóm 1: Học sinh ơn thi Đại học, Cao đẳng 40% số học sinh có học lực trung bình và 60% số học sinh có lực học khá (điểm trung bình các mơn từ 6,5-7,0).
+ Nhóm 2: Học sinh ơn thi chọn Học sinh giỏi trong đó có 40% số em có học lực giỏi và 60% số em có học lực khá (điểm trung bình các mơn từ 7,5 - 7,9).
* Kết quả như sau:
Nhóm Số HS
tham gia
Về thời gian làm bài (%)
Số bài làm sai (%)
Đủ Thiếu 1 2 3
Nhóm 1 10 90% 10% 20% 10% 0%
Nhóm 2 10 100% 0% 10% 0% 0%
III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ III.
1. KẾT LUẬN:
Sau khi áp dụng đề tài này trong giảng dạy ôn thi Đại học, Cao đẳng, ôn thi học sinh giỏi tôi thấy trên 80% số học sinh tỏ ra tự tin, thích thú hơn khi gặp những bài tập thuộc dạng này.
Phương pháp này đã giúp học sinh hiểu được khá chi tiết của sự phân li các cặp nhiễm sắc thể trong nguyên phân, giảm phân bình thường và khơng bình thường từ đó tạo rút ngắn được rất nhiều thời gian, tăng độ chính xác trong q trình làm bài.
III.
2. KIẾN NGHỊ:
Hiện nay, hình thức kiểm tra, đánh giá của bộ mơn đã thay đổi hồn tồn bằng trắc nghiệm khách quan (mơn Sinh học) nên việc vận dụng linh hoạt kiến thức lí thuyết vào giải bài tập để đạt hiệu quả tối ưu là rất cần thiết. Do vậy bằng những kinh nghiệm nhỏ
của mình mà tơi đưa ra ở đây mong các đồng nghiệp hãy đọc, tham khảo và đóng góp cho tơi để bản sáng kiến này được hoàn thiện hơn.
Tuy nhiên, phạm vi nghiên cứu của đề tài cịn hẹp, số lượng tài liệu tham khảo cịn ít, trình độ chun mơn của bản thân cịn hạn chế, nên khơng thể tránh khỏi những thiếu sót. Tơi rất mong nhận được sự đóng góp chân thành của các đồng nghiệp.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
EaH’Leo, Ngày 08 tháng 03 năm 2019
Người viết SKKN
Phùng Thị Kim Thúy
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Thành Đạt - " Sinh học 12 Cơ bản'' - NXB Giáo dục, 2010.
2. Nguyễn Thành Đạt, Phạm Văn Lập - ''Sinh học 10 cơ bản''- NXB Giáo dục, 2010. 3. Trần Đức Lợi - ''Sinh học di truyền và biến dị'' - NXB trẻ, 2000.
4. Bùi Văn Sâm, Trần Khánh Ngọc - ''Bộ đề luyện thi trắc nghiệm sinh học''- NXB Đại học Sư Phạm, 2008.
5. Vũ Văn Vụ, Vũ Đức Lưu - ''Sinh học 10 nâng cao'' - NXB Giáo dục, 2010. 6.Vũ Văn Vụ, Nguyễn Như Hiền - ''Sinh học 12 nâng cao'' - NXB Giáo dục, 2009. 7. Đề thi tuyển sinh Đại học, Cao đẳng các năm.
ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI CỦA HỘI ĐỒNG CẤP SỞ: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI CỦA HỘI ĐỒNG CẤP SỞ: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………