KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận:

Một phần của tài liệu (SKKN HAY NHẤT) một số giải pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi trường mầm non hoằng sơn 2 thông qua hoạt động dạy trẻ kể lại chuyện (Trang 26 - 30)

3.1. Kết luận:

Giáo dục phát triển tình cảm, kĩ năng xã hội là nhiệm vụ thiết yếu góp phần phát triển các mối quan hệ tích cực của trẻ đối với thế giới xung quanh.

Việc trang bị những kiến thức để phát triển tình cảm và kĩ năng xã hội cho trẻ là vơ cùng quan trọng. Trình độ nhận thức tiếp thu của mỗi trẻ khác nhau, điều kiện hoàn cảnh sống từng gia đình mỗi trẻ khơng giống nhau. Vì vậy việc rèn luyện phát triển tình cảm và kĩ năng xã hội cho trẻ là một việc làm vô cùng quan trọng. Để giáo dục phát triển tình cảm kĩ năng xã hội cho trẻ được tốt thì giáo viên chúng ta cần phải:

Xây dưng kế hoạch phát triển tình cảm và kĩ năng xã hội cho trẻ 4-5 tuổi phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi. Xây dựng môi trường giáo dục phát triển tình cảm, kĩ năng xã hội cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi phù hợp, an toàn và thân thiện với trẻ. Cơ giáo ln ln giáo dục phát triển tình cảm và kĩ năng xã hội cho trẻ trong chế độ sinh hoạt hằng ngày như thông hoạt động ăn, ngủ, vệ sinh cá nhân, hoạt động vui chơi, hoạt động lao động tập thể, hoạt động chơi ngoài trời, hoạt động ngày lễ, ngày hội. Giáo dục phát triển tình cảm và kĩ năng xã hội cho trẻ trong hoạt động học. Đồng thời muốn trẻ phát triển tốt về tình cảm kĩ năng xã hội thì cơ giáo phải thường xuyên phối kết hợp với cha mẹ để giáo dục phát triển tình cảm và kĩ năng xã hội cho trẻ.

Bên cạnh đó cơ giáo cần lựa chọn các nội dung phát triển tình cảm, kĩ năng xã hội cho trẻ phải thiết thực, phù hợp với kinh nghiệm, khả năng và nhu cầu của trẻ để đưa vào kế hoạch giáo dục. Cô tổ chức đa dạng các hoạt động giáo dục tình cảm kĩ năng xã hội để tạo cơ hội cho trẻ được tích cực hoạt động, được thể hiện bản thân, được thực hành, trải nghiệm các kỹ năng sống cần thiết. Đồng thời cô giáo phải là tấm gương cho trẻ noi theo, là người có phẩm chất đạo đức tốt, mẫu mực, chịu khó, ln thương u, q mến trẻ, đối xử cơng bằng với trẻ, kiên trì tìm tịi học hỏi, ln có các phương pháp sáng tạo mới trong các hoạt động chăm sóc, ni dưỡng và giáo dục trẻ. Cơ giáo dành thời gian, chú ý nhiều hơn đến những trẻ cá biệt để có biện pháp giáo dục phù hợp, phải động viên khen ngợi kịp thời khi trẻ làm những việc làm tốt.

3.2: Kiến nghị.

* Đối với nhà trường:

Bổ xung thêm về cơ sở vật chất, trang thiết bị cho các nhóm lớp( đồ dùng, đồ chơi ở các góc hoạt động).

19

Tổ chức sinh hoạt chuyên môn nhấn mạnh nhiều nội dung về giáo dục phát triển tình cảm và kĩ năng xã hội cho trẻ.

* Đối với phòng giáo dục:

Tổ chức các lớp chuyên đề ở cụm, ở huyện có nhiều tiết dạy về lĩnh vực giáo dục phát triển tình cảm và kĩ năng xã hội cho trẻ để giáo viên được học tập, trau dồi kiến thức về áp dụng tại trường.

Trên đây là một số biện pháp mà tôi đã áp dụng để nâng cao chất lượng giáo dục phát triển tình cảm, kĩ năng xã hội cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi tại trường mầm non Hoằng Cát và tôi đã thu được kết quả, tơi xin được mạnh dạn trình bày để mong nhận được sự góp ý của các bạn đồng nghiệp để bản thân tơi có thêm nhiều kiến thức, kinh nghiệm trong các hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ nói chung cũng như trong lĩnh vực giáo dục phát triển tình cảm và kĩ năng xã hội nói riêng cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi trong nhà trường ngày càng được tốt hơn.

Tôi xin chân thành cảm ơn.

XÁC NHẬN CỦA THỦTRƯỞNG ĐƠN VỊ TRƯỞNG ĐƠN VỊ

HIỆU TRƯỞNG

Hoằng Cát, ngày 04 tháng 5 năm 2021

Tơi xin cam đoan đây là SKKN của mình viết, khơng sao chép nội dung

của người khác.

NGƯỜI VIẾT SÁNG KIẾN

Nguyễn Thị Tuyết Vũ Thị Hiền

XÁC NHẬN CỦA PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HOẰNG HÓA

20

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Hướng dẫn tổ chức thực hiện các hoạt động giáo dục trong trường mầm non theo chủ đề (trẻ 4-5tuổi).

2.Tuyển tập trò chơi, bài hát, thơ, ca, truyện, câu đố cho trẻ mẫu giáo (4-5 tuổi). 3.Các hoạt động phát triển tình cảm kĩ năng xã hội của trẻ mầm non.

4.Hướng dẫn tổ chức các hoạt động giáo dục phát triển tình cảm kĩ năng xã hội cho trẻ trong trường mầm non.

5.Chương trình giáo dục mầm non.

(Theo Chương trình giáo dục mầm non, ban hành kèm theo Thông tư số 17/2009/TT-BGDĐT ngày 25 tháng 7 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ giáo dục và Đào tạo và Thông tư số 28/2016/TT-BGDĐT ngày 30 tháng 12 năm 2016 của Bộ trưởng Bộ giáo dục và Đào tạo sửa đổi, bổ sung một số nội dung của chương trình giáo dục mầm non ban hành kèm theo thông tư số 17/2009/TT- BGDĐT ngày 25 tháng 7 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ giáo dục Đào tạo)

6. Tài liệu BDTX cho giáo viên mầm non.

- Mô đun MN1D: Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm - Mô đun MN 40: Phối hợp với gia đình để giáo dục trẻ mầm non.

7.Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên nâng cao năng lực chuyên môn nghiệp vụ và đạo đức nghề nghiệp cán bộ quản lý và giáo viên mầm non năm học 2020-2021.

8.Nguồn tư liệu tham khảo trên mạng Internet.

DANH MỤC

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINHNGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH XẾP LOẠI NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH XẾP LOẠI

TỪ C TRỞ LÊN

Họ và tên tác giả: Vũ Thị Hiền

Chức vụ và đơn vị công tác: Giáo viên trường mầm non Hoằng Cát

TT Tên đề tài SKKN

1 Một số biện pháp nâng cao

chất lượng giáo dục lễ giáo cho trẻ 4-5 tuổi trường mầm non Hoằng Cát

Một phần của tài liệu (SKKN HAY NHẤT) một số giải pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi trường mầm non hoằng sơn 2 thông qua hoạt động dạy trẻ kể lại chuyện (Trang 26 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(30 trang)
w