7.1.3Tính tốn the os hình thành v tn t xiên vi tr dc cu kin ấệ

Một phần của tài liệu Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam pptx (Trang 104 - 106)

7Tính tốn cu kin bê tơng ct thép theo các tr ng thái gi i hn th hai ạứ

7.1.3Tính tốn the os hình thành v tn t xiên vi tr dc cu kin ấệ

sp

σ′ trên chiều dài đoạn truyền ứng suất lp (xem điều 5.2.2.5) bằng cách nhân với hệ số γs5 theo mục 5 của bảng 23.

7.1.3.2 Khi có tải trọng lặp tác dụng, việc tính tốn theo sự hình thành vết nứt cần được thực hiện theo các chỉ dẫn trong điều 7.1.3.1, trong đó cường độ tính tốn của bê tơng Rbt,serRb,ser có kể đến hệ số điều

kiện làm việc γb1 lấy theo Bảng 16.

7.2 Tính tốn cấu kiện bê tơng cốt thép theo sự mở rộng vết nứt 7.2.1 Nguyên tắc chung

Cấu kiện bê tơng cốt thép được tính tốn theo sự mở rộng vết nứt:

- thẳng góc với trục dọc cấu kiện;

- xiên với trục dọc cấu kiện.

7.2.2 Tính tốn theo sự mở rộng vết nứt thẳng góc với trục dọc cấu kiện

7.2.2.1 Bề rộng vết nứt thẳng góc với trục dọc cấu kiện acrc, mm, được xác định theo công thức: (35 100 )3 20 , d E a s s l crc =δϕ ησ − µ (147) trong đó:

δ – hệ số, lấy đối với:

+ cấu kiện chịu uốn và nén lệch tâm: bằng 1,0;

+ cấu kiện chịu kéo: bằng 1,2;

l

ϕ – hệ số, lấy khi có tác dụng của:

+ tải trọng tạm thời ngắn hạn và tác dụng ngắn hạn của tải trọng thường xuyên và tải trọng tạm thời dài hạn: ............................................................................................................1,00;

+ tải trọng lặp, tải trọng thường xuyên và tải trọng tạm thời dài hạn đối với kết cấu làm từ: bê tông nặng: trong điều kiện độ ẩm tự nhiên: ......................................1,6–15µ

trong trạng thái bão hịa nước: ...............................................1,20 khi trạng thái bão hịa nước và khơ ln phiên thay đổi:...........1,75 bê tông hạt nhỏ:

nhóm A: .................................................................................1,75 nhóm B: .................................................................................2,00 nhóm C: .................................................................................1,50

bê tơng nhẹ và bê tông rỗng: ..............................................................................1,50 bê tông tổ ong.....................................................................................................2,50 Giá trị ϕl đối với bê tông hạt nhỏ, bê tông nhẹ, bê tông rỗng, bê tơng tổ ong ở trạng thái bão hịa nước được nhân với hệ số 0,8; còn khi trạng thái bão hịa nước và khơ ln phiên thay đổi được nhân với hệ số 1,2;

η – hệ số, lấy như sau:

+ với cốt thép thanh có gờ:........................1,0

+ với cốt thép thanh trịn trơn:...................1,3

+ với cốt thép sợi có gờ hoặc cáp:.............1,2

+ với cốt thép trơn:....................................1,4

s

σ – ứng suất trong các thanh cốt thép S lớp ngồi cùng hoặc (khi có ứng lực trước) số gia ứng suất do tác dụng của ngoại lực, được xác định theo các chỉ dẫn ở điều 7.2.2.2;

µ – hàm lượng cốt thép của tiết diện: lấy bằng tỷ số giữa diện tích cốt thép S và diện tích tiết diện bê tơng (có chiều cao làm việc h0 và khơng kể đến cánh chịu nén) nhưng không lớn hơn 0,02;

d – đường kính cốt thép, mm.

Đối với cấu kiện có u cầu chống nứt cấp 2, bề rộng vết nứt được xác định với tổng tải trọng thường xuyên, tạm thời dài hạn và tạm thời ngắn hạn với hệ số ϕl =1,0.

Đối với cấu kiện có yêu cầu chống nứt cấp 3, bề rộng vết nứt dài hạn được xác định với tác dụng của tải trọng thường xuyên, tạm thời dài hạn với hệ số ϕl >1,0. Bề rộng vết nứt ngắn hạn được xác định như tổng của bề rộng vết nứt dài hạn và số gia bề rộng vết nứt do tác dụng của tải trọng tạm thời ngắn hạn với hệ số ϕl =1,0;

Bề rộng vết nứt xác định theo công thức (147) được điều chỉnh lại trong các trường hợp sau:

a) Nếu trọng tâm tiết diện của các thanh cốt thép S lớp ngoài cùng của cấu kiện chịu uốn, nén lệch tâm, kéo lệch tâm với e0,tot ≥0,8h0, nằm cách thớ chịu kéo nhiều nhất một khoảng a2 >0,2h, thì giá trị acrc cần phải tăng lên bằng cách nhân với hệ số δa bằng:

3 1 20 2 − = h a a δ (148)

nhưng không được lớn hơn 3.

b) Đối với cấu kiện chịu uốn, nén lệch tâm làm từ bê tông nặng và bê tông nhẹ với µ ≤0,008 và 0

2 M

nội suy tuyến tính giữa các giá trị acrc=0 ứng với mômen gây nứt Mcrc và giá trị acrc được tính theo các chỉ dẫn ở điều này ứng với mô men M0 =Mcrcbh2Rbt,ser, (trong đó ψ =15µα/η) nhưng khơng lớn hơn 0,6. Khi đó bề rộng vết nứt dài hạn do tải trọng thường xuyên và tải trọng tạm thời dài hạn được xác định bằng cách nhân giá trị tìm được acrc do tác dụng của tất cả các tải trọng với tỷ số ϕl1(Mr1−Mrp) (Mr2−Mrp), trong đó ϕl1 =1,l(Mcrc Mr2) nhưng khơng nhỏ hơn ϕl.

ở đây:

µ, η – cũng như trong cơng thức (147); 1

r

Một phần của tài liệu Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam pptx (Trang 104 - 106)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(169 trang)
w