Dựa vào thực tế Việt Nam hiện nay cũng như triển vọng của kinh tế Việt Nam, chúng tơi đưa ra 3 kịch bản cho kinh tế Việt Nam:
Thứ nhất, Việt Nam sẽ theo hướng của Trung Quốc, tức là kiểm sốt chặt chẽ tài khoản vốn để tránh những rủi ro vốn cĩ của những nước cĩ thị trường mới nổi. Đây là kịch bản cĩ lẽ nhiều người cho rằng khả thi nhất, khi mà Việt Nam và Trung Quốc cĩ những nét tương đồng về chính trị cũng như tình hình kinh tế hiện nay. Cĩ lẽ, Việt Nam cũng sẽ chọn con đường này. Tuy nhiên, về lâu dài, xu hướng tự do hĩa tài khoản vốn là một xu hướng của thế giới. Khi mà một quốc gia khả năng sản xuất là giới hạn và họ cần nguồn vốn từ bên ngồi để phát triển kinh tế đất nước. Ngay cả những nước đã phát triển như Hoa Kỳ, họ cũng cần đầu tư từ bên ngồi để bù đắp cho khoản thâm hụt khổng lồ cán cân thương mại của họ. Đĩ là ngắn hạn, như đã nĩi, nhưng về lâu dài, Việt Nam cần cĩ hướng đi riêng cho mình, khi mà tương quan kinh tế giữa Việt Nam và Trung Quốc là quá chênh lệch về dân số, thị trường lẫn tiếng nĩi trên trường quốc tế.
Kịch bản 2: Việt Nam sẽ làm như Nhật. Tức là, Việt Nam sẽ để tỷ giá thả nổi. Sau 2 chế độ tỷ giá cố định là Gold Standard và hệ thống Bretton Woods sụp đổ, xu hướng chung của thế giới là để cho tỷ giá linh hoạt, tùy vào từng quốc gia sẽ cĩ những mức độ linh hoạt khác nhau. Hiện nay, việc Việt Nam chọn tỷ giá "thả nổi cĩ quản lý" (mà thực chất là ổn định tỷ giá trong một biên độ dao động cho phép so với tỷ giá bình quân liên ngân hàng) là nhằm tạo sự ổn định cho xuất nhập khẩu. Nhưng XNK của chúng ta cĩ quá nhiều điều rủi ro nếu chịu áp lực tỷ giá, nếu nhìn vào cơ cấu hàng XNK như hiện nay. Giải pháp lâu dài là tăng trưởng Việt Nam đừng quá dựa vào XK hàng nơng sản và nguyên liệu thơ như hiện nay mà hãy cơ cấu lại sản phẩm XNK. Khi đĩ, việc dịng vốn FPI ồ ạt đổ vào thì tình hình biến động tỷ giá cũng khơng làm ảnh hưởng đến XNK quá nhiều. Một quốc gia cĩ sự ổn định về chính sách tiền tệ, luồng vốn đầu tư nhiều để phát triển kinh tế và khơng sợ rủi ro về biến động tỷ giá, đĩ là hướng đi tích cực cho Việt Nam.
Kịch bản 3: hướng theo Hong Kong. Đây là kịch bản được đánh giá ít xảy ra nhất. Điều đĩ chỉ thành hiện thực khi Đơng Nam Á trở thành một Liên minh châu Âu thứ hai.
Đĩ chỉ là những suy nghĩ chủ quan của chúng tơi. Việc Việt Nam theo hướng nào là tùy vào các nhà hoạch định chính sách. Một ý kiến nữa về việc Việt Nam sẽ theo hướng Trung Quốc đĩ là do cùng hệ tư tưởng (chúng tơi đồng ý kinh tế và chính trị cũng cĩ những mối liên hệ lẫn nhau). Song nếu tìm giải pháp tích cực hơn cho kinh tế Việt Nam, thì chúng tơi nghĩ Việt Nam nên đi theo con đường Nhật Bản.