Tình hình chung về trẻ trong ngày:

Một phần của tài liệu giáo án chủ đề thế giới thực vật mẫu giáo 4 tuổi 3 (Trang 26)

+ Sức khỏe: ..................

+ Nề nếp:.....................................................................................................................

+ Thái độ tham gia hoạt động:....................................................................................

- Những sự kiện đặc biệt đối với trẻ: + Sự việc tích cực:.......................................................................................................

.....................................................................................................................................

+ Sự việc chưa tích cực:..............................................................................................

.....................................................................................................................................

Ngày soạn: 22/02/2017 Ngày giảng:Thứ 5 ngày 23 tháng 02 năm 2017

I. ĐÓN TRẺ - THỂ DỤC SÁNG – TRỊ CHUYỆN. 1. Đón trẻ:

- Nhắc trẻ chào hỏi, cất đồ dùng cá nhân dúng nơi quy định. Trao đổi với phụ huynh về tình hình trẻ.

2. Thể dục sáng: Bài tập với lời ca: Em yêu cây xanh

3.Trò chuyện: Trị chuyện vui vẻ cùng cơ về các loại cây xanh trong trường.

3.1. Mục đích yêu cầu :

- Biết được tên một số loài cây phổ biến và một số đặc điểm nổi bật cũng như ích lợi của chúng.

3.2. Tiến hành:

- Các cháu kể cho cô các cây xanh trong trường? - Cây khế cây xồi trồng để làm gì?

- Ngồi cây khế,cây xồi trường mình cịn có những cây xanh nào nữa? - Vậy chúng mình phải làm gì để có nhiều cây xanh?

=> Giáo dục: Biết chăm sóc và bảo vệ cây xanh khơng ngắt lá ,bẻ cành cây xanh.

II- HOẠT ĐỘNG HỌC Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ

Truyện: Cây táo thần 1. Mục đích - yêu cầu:

1.1. Kiến thức:

- Trẻ hiểu được nội dung câu chuyện, biết tên truyện và các nhân vật trong chuyện. Biết kể chuyện theo sự hướng dẫn của cơ.

1.2. Kĩ năng:

- Rèn cách ghi nhớ có chủ định.

- Phát triển ngôn ngữ, rèn cách kể chuyện diễn cảm theo cô.

1.3. Thái độ:

2. Chuẩn bị:

- Tranh truyện, vi tính, ti vi.

3. Tiến hành:

Hoạt động của cơ Hoạt động của trẻ

Hoạt động 1: Tạo hứng thú.

- Cô cùng trẻ hát bài "Qủa" và đàm thoại về nội dung của bài hát.

+ Vừa hát bài hát gì?

+ Nội dung bài hát nói lên điều gì?

+ Ngồi những quả ăn được ở trong bài hát con cịn biết những loại qủa gì nữa?

+ Khi có quả ăn các cháu có chia bạn mình ăn khơng?

- Khi có quả ăn chúng mình phải biết chia nhau ăn, chúng mình phải biết u q bạn bè. Có một câu chuyện nói về một cây táo sai rất nhiều quả và điều gì đã sảy ra ở trong câu chuyện này chúng mình cùng lắng nghe cơ kể câu chuyện này nhé.

Hoạt động 2: Bài mới “Truyện Cây táo thần”

1. Cô kể chuyện diễn cảm:

- Cô kể lần 1: khơng tranh=> Nói tên chuyện. - Cô kể lần 2: Có tranh minh họa => Hỏi tên chuyện.

2. Giảng giải nội dung trích dẫn và đàm thoại.

- Trong truyện có những nhân vật nào? - Bọn trẻ thường chơi ở đâu?

(Trích dẫn từ đầu đến “...cùng chia nhau ăn”) - Đang chơi vui bỗng ai xuất hiện?

- Cậu bé đã làm gì?

(Trích dẫn từ “Một hơm” đến “...chỉ cịn cậu bé hống hách ở lại”)

- Ai đã làm cho cậu bé ngủ thiếp đi?

- Trong giấc mơ cậu bé đã mơ thấy điều gì?

(Trích dẫn: Từ “Cây táo biết tất cả mọi truyện” đến “...Chỉ còn một quả trên cành”)

- Cậu bé đã làm gì?

- Cây táo đã làm gì cậu bé?

(Trích dẫn: Từ “Cậu bé ngồi dưới gốc cây và khóc” đến “...cây táo vẫn đứng yên lặng và trên cây vẫn sai trĩu quả”)

- Khi tỉnh giấc mơ cậu bé đã làm gì? (Trích dẫn đoạn cịn lại.) - Giáo dục trẻ: Các con ạ, chỉ vì một chút ích kỉ, - Trẻ hát - Qủa - Các loại quả - Trẻ kể - Trẻ trả lời - Lắng nghe - Lắng nghe - Quan sát

- Cậu bé, các bạn, cây táo thần

- Khu vườn - Cậu bé

- Không cho các bạn chơi

- Cây táo

- Mơ thấy hốc cây táo

- Khóc

- Cây táo hỏi: tại sao cháu khóc,…..

- Gọi các bạn - Lắng nghe

cậu bé đã đuổi các bạn đi không cho các bạn ăn táo, và cây táo đã làm cho cậu bé hiểu ra điều đó. Cậu bé rất hối hận và đã phải gọi các bạn quay trở lại để cùng chơi và cùng ăn táo. Còn các con, khi chơi cùng nhau cũng phải biết nhường nhịn, chia sẻ cùng bạn, khơng tham lam một mình các con nhớ chưa?

-Vừa rồi các con đã được tìm hiểu về câu truyện “Cây táo thần “và bây giờ các con chú ý lắng nghe và xem kịch rối về câu truyện này nhé.

- Cô cho trẻ xem kịch rối .

3. Hướng dẫn trẻ tập kể lại chuyện.

- Cô giáo là người dẫn truyện trẻ đóng vai các nhân vật.

+ Tổ 1: Vai cậu bé + Tổ 2: Cây táo thần + Tổ 3: Vai các bạn

- Cô hướng dẫn và cho trẻ kể cùng cô

Hoạt động 3: Kết thúc – nhận xét.

- Cô nhận xét giờ học và tuyên dương trẻ.

- Lắng nghe

- Trẻ tập kể lại chuyện cùng cô.

- Lắng nghe

III. HOẠT ĐỘNG DẠO CHƠI TRONG KHUÔN VIÊN TRƯỜNG MẦM NON

Hoạt động có chủ đích: Dạo chơi trong sân trường Trò chơi vận động: + Gieo hạt

+ Bỏ lá

Chơi tự chọn và chơi theo ý thích 1.Mục đích yêu cầu:

- Củng cố các kỹ năng vận động: Đứng lên, ngồi xuống và đi .

- Phát triển các tố chất vận động trong điều kiện tự nhiên như: Nhanh, mạnh, bền, dẻo dai, khéo léo…

2.Chuẩn bị:

- Địa điểm dạo chơi: Đồ chơi ngoài trời

- Đồ dùng, đồ chơi ngoài trời đảm bảo an toàn: Sân sạch sẽ, rộng. - Phấn, rổ đựng hột hạt

3.Cách tiến hành:

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

H

oạt động 1: Gây hứng thú

- Kiểm tra trang phục, sức khỏe của trẻ trước khi đi dạo chơi.

- Nói về mục đích của buổi đi dạo: Hơm nay cơ và các con sẽ cùng dạo chơi trên sân trường vừa đi

- KT sức khỏe - Lắng nghe

chúng mình vừa quan sát xem trên sân trường của chúng mình có những gì nhé.

H

oạt động 2: Dạo chơi trên sân trường * Đi bộ dạo chơi:

- Cô cho trẻ xếp thành hàng dọc đi bộ ra sân trường đến hịn non bộ và nhà bóng.

- Cho trẻ quan sát, trao đổi khi dạo chơi trên sân trường trẻ thấy những gì. Cho trẻ nói lên hiểu biết của mình với cơ giáo.

- Cơ gợi ý bằng các câu hỏi:

+ Hôm nay cô cho các con đi đâu?

+ Khi dạo chơi trên sân các con nhìn thấy gì? + Nhà bóng, xích đu, cầu trượt dùng để làm gì? + Ngồi ra sân trường mình cịn có những gì nữa? - Cơ khái qt lại ý kiến của trẻ, giáo dục trẻ.

Hoạt động 3: Trò chơi củng cố các vận động: * Trò chơi: Gieo hạt

- Cho trẻ nhắc lại cách chơi và luật chơi - Cho trẻ chơi 2 – 3 lần

- Nhận xét trẻ chơi

* Trò chơi: Bỏ lá

- Cho trẻ nhắc lại cách chơi - Cho trẻ chơi 1-2 lần - Nhận xét trẻ chơi

* Chơi tự do ( chơi theo ý thích )

- Cho trẻ chơi theo ý thích, cơ bao qt trẻ

Hoạt động 4: Kết thúc

- Cho trẻ chơi “ Lộn cầu vồng” - Cô nhận xét buổi dạo chơi của trẻ. - Cho trẻ đi theo hàng về lớp.

- Trẻ xếp hàng dọc - Quan sát, nhận xét

- Dạo chơi

- Nhà bóng, xích đu - Để chơi, để ngắm - Đu quay, cây xanh. - Lắng nghe - Nhắc lại - Trẻ chơi - Lắng nghe - Nhắc lại - Trẻ chơi - Lắng nghe - Chơi theo ý thích - Trẻ chơi - Lắng nghe - Về lớp. VI. HOẠT ĐỘNG GĨC 1. Dự kiến các góc chơi:

1.1. Góc phân vai: Cửa hàng bán cây cảnh 1.2.Góc xây dựng: Xây dựng cơng viên.

1.3. Góc nghệ thuật- Tạo hình: Vẽ, tơ màu cây xanh.

1.4. Góc học tập: Xem sách, tranh ảnh về chủ đề. ( Chủ đạo ) 1.5. Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây cảnh.

2. Chuẩn bị và cách tiến hành: Thực hiện như BS đầu tuần. V. VỆ SINH, ĂN TRƯA, NGỦ TRƯA

- Hướng dẫn trẻ đi vệ sinh đúng nơi quy định, rửa tay trước khi ăn - CB đồ dùng ăn uống, ngủ cùng cơ

- Chăm sóc bữa ăn cho trẻ.

- HĐLĐ: “ Nhặt lá rụng” 1. Mục đích yêu cầu:

-Trẻ biết nhặt cây rụng ở ngoài sân trường cho vào thùng rác. - Biết giữ gìn vệ sinh sân trường sạch sẽ.

2. Chuẩn bị:

- Sọt giác ; rổ.

3. Cách tiến hành.

- Cơ cùng trẻ trị chuyện về sân trường trẻ vui chơi hàng ngày. + Hàng ngày chúng mình được ra sân chơi những đồ chơi gì? + Muốn sân trường ln sạch sẽ các cháu phải làm gì?

- Cơ nhặt lá cây vào thùng rác mẫu cho trẻ quan sát. - Cho 1-2 trẻ lên thực hiện

- Cho cả lớp cùng thực hiện, cô chú ý quan sát trẻ .

+ Kết thúc : Cô nhận xét và giáo dục trẻ.

VII . NÊU GƯƠNG CUỐI NGÀY - Cho trẻ ngồi theo tổ và nhận xét về tổ, về bản thân, về các bạn trong 1 ngày ở lớp. - Cơ nhận xét tun dương, khuyến khích trẻ ngoan, trẻ tích cực tham gia các hoạt động trong lớp cùng cô, cùng các bạn, động viên, nhắc nhở những trẻ chưa ngoan và những trẻ nhút nhát cần cố gắng. - Cho trẻ ngoan lên cắm cờ bé ngoan. - Trả trẻ: Nhắc trẻ lấy đồ dùng, kiểm tra tư trang trước khi ra về và trao đổi với phụ huynh về tình hình chung của trẻ ở lớp, ở trường. * Tăng cường tiếng việt. * NHẬT KÝ Tổng số trẻ đến lớp: .............................................. - Số trẻ vắng mặt: 1:.................................................................Lí do:....................................................... 2:.................................................................Lí do:... ................................................... 3:.................................................................Lí do:.......................................................

- Tình hình chung về trẻ trong ngày: + Sức khỏe: ..................

+ Nề nếp:.....................................................................................................................

+ Thái độ tham gia hoạt động:....................................................................................

- Những sự kiện đặc biệt đối với trẻ: + Sự việc tích cực:.......................................................................................................

.....................................................................................................................................

+ Sự việc chưa tích cực:..............................................................................................

Ngày soạn: 23 /02 /2017 Ngày giảng:Thứ 6 ngày 24 tháng 02 năm 2017

I. ĐÓN TRẺ - THỂ DỤC SÁNG – TRỊ CHUYỆN 1. Đón trẻ:

- Nhắc trẻ chào hỏi, cất đồ dùng cá nhân dúng nơi quy định. Trao đổi với phụ huynh về tình hình trẻ.

2. Thể dục sáng: Bài tập với lời ca: Em yêu cây xanh 3. Trò chuyện: Trò chuyện ngày cuối tuần

3.1. Mục đích: trẻ trị chuyện cùng cơ vui vẻ về ngày cuối tuần 3.2. Tiến hành: - Hôm nay là thứ mấy?

- Thứ sáu các cháu được cơ tặng những gì?

- Vậy muốn được nhiều bé ngoan các cháu phải làm gì? => Giáo dục: trẻ ngoan đi học đều...

II. HOẠT ĐỘNG HỌC Lĩnh vực phát triển thẩm mĩ

NDKH: VĐMH “ Lá xanh” NDTT: Nghe hát “ Em đi trồng cây”

TCAN: Ai đốn giỏi 1. Mục đích- Yêu cầu:

1.1 Kiến thức:

- Trẻ biết tên bài, tên tác giả, biết vận động theo nhịp của bài hát Lá xanh ,

trẻ cảm nhận được giai điệu và hiểu được nội dung của bài hát Em đi trồng cây, và biết hưởng ứng theo nhạc, chơi đúng luật của trò chơi.

1.2 Kĩ năng:

- Phát triển tai nghe âm nhạc.

- Rèn sự vận động nhịp nhàng theo nhịp bài hát, và chơi trò chơi đúng luật.

1.3 Giáo dục: Biết bảo vệ và chăm sóc cho cây.

2. Chuẩn bị:

- Đàn, vi tính. - Đài đĩa - Mũ chóp

3. Cách tiến hành :

Hoạt động của cơ Hoạt đơng của trẻ

HĐ1: Gây hứng thú, ôn bài cũ.

+ Hằng ngày cơ cho chúng mình ra sân trường quan sát cây xanh của trường các cháu thấy cây xanh của trường mình có đẹp khơng?

+ Bạn nào giỏi kể cho cơ biết trong sân trường mình có những loại cây xanh gì nhiều?

+ Vậy muốn có nhiều cây xanh đẹp để ngắm, để ăn quả chúng mình phải làm gì?

- Giáo dục trẻ: Biết chăm sóc và bảo vệ cây xanh.

HĐ2: Bài mới .

*NDKH: Vận động theo nhạc bài Lá xanh .

- Cô cho cả lớp cùng vận động theo cô 2 lần. - Hỏi trẻ tên bài hát, tác giả?

+ Vừa hát bài hát gì? + Của tác giả nào?

+ Nội dung bài hát nói lên điều gì? - Cho tổ hát và vận động.

+ Tổ 1. + Tổ 2. + Tổ 3.

- Cho cá nhân trẻ vận động.

* NDTT: NH “Em đi trồng cây”

- Lần 1 cho trẻ nghe trọn vẹn giai điệu của bài hát - Cô hát lần 2 giới thiệu tên bài, tên tác giả. - Cô hát lần 3 cho trẻ hát và hưởng ứng cùng cô . - Cô giảng giải nội dung bài hát.

- Đàm thoại:

+ Vừa lắng nghe cô hát bài hát gì?

+ Chúng mình thấy giai điệu của bài hát như thế nào?

+ Nội dung của bài hát nói lên điều gì?

+ Lần 4 cho trẻ nghe băng .

* Trò chơi âm nhạc : Ai đốn giỏi.

- Cơ phổ biến cách chơi cho trẻ: Cô gọi trẻ A lên bảng, đầu đội mũ chóp che kín mắt. Cơ gọi trẻ B đứng tại chỗ hát và kết hợp gõ dụng cụ âm nhạc. Đố trẻ A tên bài hát, số lượng bạn hát, dụng cụ gõ là gì?

Tăng dần số lượng trẻ hát và số lượng dụng cụ gõ đệm.

- Trẻ trả lời.

- Xồi, phượng, si,…

- Bảo vệ chăm sóc - Trẻ lắng nghe . - Cả lớp hát vận động. - Lá xanh - Trẻ trả lời - Cây xanh - Tổ vận động - Cá nhân hát và vận động - Lắng nghe -Trẻ lắng nghe. -Trẻ hưởng ứng cùng cô . - Em đi trồng cây - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe. - Lắng nghe

- Cho trẻ lên chơi cô quan sát và gợi ý trẻ - Kết thúc chơi cô nhận xét và tuyên dương trẻ

HĐ3: Kết thúc – nhận xét.

- Cô nhận xét giờ học và tuyên dương trẻ.

- Trẻ chơi - Lắng nghe - Lắng nghe

III. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI. Quan sát có chủ đích: Quan sát cây xồi.

TC có luật: + Gieo hạt + Lộn cầu vồng

Chơi theo ý thích: Trẻ chơi tự do. 1. Mục đích u cầu

- Trẻ biết nói về những gì mà bản thân nhìn thấy và nghe thấy ở ngồi trời. - Rèn khả năng quan sát, ghi nhớ cho trẻ.

- Biết cùng cô chơi các trị chơi vận động và trị chơi có luật. - Chơi tự do theo nhóm nhỏ

2. Chuẩn bị

- Địa điểm quan sát

- Đồ dùng đồ chơi ngoài trời đàm bảo an toàn. - Phấn, rổ đựng hột hạt.

3. Tiến hành

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

Hoạt động 1: ổn định- trò chuyện- gây hứng thú:

- Kiểm tra trang phục, sức khoẻ của trẻ trước khi đi thăm quan

- Cơ cùng trị chuyện với trẻ về buổi đi thăm quan nhắc trẻ đi đứng cẩn thận, không xô đẩy nhau, ăn mặc gọn gàng…

Hoạt động 2: Quan sát có chủ đích:

* Quan sát: Cây xồi.

- Cô cho trẻ đi dạo quanh sân trường nhắc trẻ ý thức khi đi.

- Cô để trẻ tự QS, trao đổi, đàm thoại, nói lên những phát hiện của mình => Sau đó cơ tổng kết nhấn mạnh lại một cách khoa học, chính xác, có hệ thống.

- Trị chuyện với trẻ=> Đi đến cây xồi cho trẻ quan sát.

- Cô gợi ý trẻ bằng hệ thống các câu hỏi: + Đây là cây gì?

+ Các cháu có nhận xét gì về cây xồi? + Cây xồi có những đặc điểm gì?

+ Thân cây xồi như thế nào? (Hình dáng, màu

- KT sức khỏe - Quan sát, nhận xét . - Cây xồi - Có thân, cành, lá - Trẻ trả lời - Thẳng

sắc, …)

+ Trồng cây xồi để làm gì?

Một phần của tài liệu giáo án chủ đề thế giới thực vật mẫu giáo 4 tuổi 3 (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(37 trang)
w