Nâng cao năng lực tuyên truyền của đội ngũ báo cáo viên, tuyên truyền viên.

Một phần của tài liệu Tiểu luận cao học TIỂU LUẬN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG tác TUYÊN TRUYỀN MIỆNG ở HUYỆN BA vì THÀNH PHỐ hà nội TRONG GIAI đoạn HIỆN NAY (Trang 25 - 26)

Chương 3: Một số giải pháp chủ yếu nâng cao chất lượng cơng tác tun truyền ở huyện Ba Vì, thành phố

3.4. Nâng cao năng lực tuyên truyền của đội ngũ báo cáo viên, tuyên truyền viên.

truyền viên.

Năng lực tuyên truyền miệng là tiêu chuẩn quan trọng quan trọng của đội ngũ báo cáo viên, tuyên truyền viên nó thể hiện ở năng lực lĩnh hội và truyền đạt nghị quyết, chính sách pháp luật của nhà nước; năng lực đối thoại thuyết trình trước cơng chúng; năng lực giải quyết tình huống trong đối thoại trao đổi, khả năng định hướng thông tin cho dân chúng.

Hiệu quả tuyên truyền phụ thuộc trực tiếp vào trình độ nghiệp vụ, nghệ thuât tuyên truyền miệng của báo cáo viên. Cho nên để nâng cao chất lượng và hiệu quả tuyên truyền đòi hỏi người báo cáo viên phải nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ.

Thứ nhất, nâng cao khả năng tìm hiểu tâm lý và đặc điểm của đối tượng

tuyên truyền trong các xã, thị trấn, mỗi loại đối tượng có đặc điểm tâm lý, nghề nghiệp và điều kiện sống khác nhau. Họ có nhu cầu và quan tâm đến các vấn đề khác nhau. Cho nên am hiểu về tâm lý và đặc điểm của đối tượng tuyên truyền là yêu cầu đầu tiên để tiến hành tuyên truyền đạt hiệu quả.

Thứ hai, biết lựa chọn nội dung tuyên truyền và chú trọng đến chất lượng

thông tin. Nhu cầu nhận thức của con người rất phong phú đạng. Để đáp ứng nhu cầu, thỏa mãn những mong đợi của cán bộ, đảng viên và quần chúng nhân dân chỉ khi nội dung thơng tin có tính lý luận sâu sắc, thực tiễn phong phú sinh động, có tính chất mới, thiết thực và đối tượng quan tâm mới được họ tiếp thu tích cực, tự giác.

Thứ ba, chuẩn bị tốt đề cương bài nói. Hoạt động tuyên truyền bao gồm

hai bước quan trọng là chuẩn bị đề cương bài nói, đề cương tuyên truyền miệng và thực hiện bài nói cho đối tượng nghe. Sự chuẩn bị chu đáo bài nói, đáp ứng yêu cầu tuyên truyền và yêu cầu người nghe sẽ góp phần thành cơng lớn trong buổi nói chuyện

Thứ tư, biết cách sử dụng ngơn ngữ và phong cách trong buổi nói chuyện.

chủ động xử lý các tình huống trong lúc giao tiếp. đặc biệt là chuẩn bị tinh thần trao đổi, đối thoại với người nghe, dù câu hỏi ở dạng nào cũng cần chủ động trao đổi chân tình, tránh tỏ ra lung túng và gây phản ứng với người nghe.

Biết sử dụng các phương pháp thuyết phục cao trong công tác tuyên truyền miệng. Để thực hiện tốt bài nói của mình, người báo cáo viên cần biết lựa chọn các phương pháp thích hợp, có thể sử dụng phương pháp thuyết phục với ba bộ phận cấu thành là phương pháp chứng minh, giải thích và phân tích.

Một phần của tài liệu Tiểu luận cao học TIỂU LUẬN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG tác TUYÊN TRUYỀN MIỆNG ở HUYỆN BA vì THÀNH PHỐ hà nội TRONG GIAI đoạn HIỆN NAY (Trang 25 - 26)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(30 trang)
w