KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1 Kết luận

Một phần của tài liệu (SKKN HAY NHẤT) một số giải pháp dạy học tiếng việt lớp 9 nhằm nâng cao hiệu quả học tập góp phần phát triển phẩm chất năng lực học sinh (Trang 27 - 32)

- Về hứng thú học tập

3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1 Kết luận

3.1. Kết luận

Muốn truyền lửa đến tâm hồn người học thì bản thân người dạy phải có lửa trong trái tim mình. Ngọn lửa trí tuệ và nhân cách người thầy có ảnh hưởng đến nhân cách, tác động đến người học ý thức về sự đam mê, tự khám phá. Phát

huy tính chủ động trong việc học của học sinh, cơng việc của người thầy không chỉ dừng lại ở việc cung cấp tri thức một cách nghèo nàn, tẻ nhạt. Người thầy bên cạnh việc trau dồi để có kiến thức vững vàng thì cũng cần phải có phương pháp dạy - học tốt. Người thầy có phương pháp dạy - học phù hợp, hiệu quả sẽ giống như có được chiếc chìa khóa vạn năng mở ra cách cửa tri thức, giúp học sinh đến với chân trời tri thức bao la một cách nhẹ nhàng và đầy lí thú. Định hướng của phương pháp dạy học mới là phát triển năng lực học sinh. Phương pháp dạy học dựa trên một số cách thức tổ chức giờ dạy - học môn Tiếng Việt lớp 9 là phương pháp phát huy tính "tích cực" của học sinh. Sự tích cực này thể hiện ở chỗ nó có chiều sâu, tạo cơ hội cho học trị phát huy được trí tuệ tư duy, trí thơng minh của mình. Nó đánh thức những gì cịn đang "ngủ n" ở mỗi học trị. Nếu khêu gợi kích thích địi hỏi trị phải suy nghĩ tìm tịi và phát huy tư duy đến mức cao nhất, gọi dậy trong con người mình, thậm chí trong tiềm thức của mình cái gì có thể giải quyết được vấn đề đặt ra, học sinh ln có hứng thú trong tiết học (điều mà người giáo viên băn khoăn cho rằng tiết Tiếng Việt bao giờ cũng khô khan, học sinh rất ngại học). Như vậy, các cách thức tổ chức dạy học này không chỉ tạo niềm đam mê mơn học cho học trị mà cịn giúp thầy đánh giá được năng lực, phẩm chất của học trò một cách sát thực nhất.

Qua một số bài thử nghiệm, tơi nhận thấy học sinh có hứng thú trong tiết học, tiếp thu kiến thức nhanh và hiểu sâu. Trên cơ sở những hiểu biết về phương pháp, nắm bắt thực trạng dạy học Tiếng Việt ở trường THCS, chúng tơi đã thấy được tính khoa học, cấp thiết của đề tài “Một số giải pháp dạy học Tiếng Việt

lớp 9 nhằm nâng cao hiệu quả học tập, góp phần phát triển phẩm chất, năng lực học sinh” (Lớp 9B trườờ̀ng THCS Quảng Thành – Thành phố Thanh Hóa)”.

Việc dạy cho học sinh cách thức học tập, dạy cho các em kĩ năng tự khám phá, chiếm lĩnh kiến thức để trở thành con người chủ động, sáng tạo, biết ứng dụng kiến thức vào thực tế là việc làm thiết thực mà các nhà làm công tác giáo dục cần quan tâm. Dạy học Tiếng Việt theo phương pháp mới địi hỏi phải có sự đổi mới đồng bộ trong đó cần có sự nỗ lực đầu tư rất lớn từ phía nhà trường, tinh 24

thần trách nhiệm cao của đội ngũ nhà giáo và sự ham học, cầu tiến của các em học sinh.

3.2. Kiến nghị

- Nhà nước và các cấp quản lí giáo dục cần tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị giáo dục hiện đại: Phòng học đúng chuẩn, bàn ghế đầy đủ, thư viện có đầy đủ sách vở, đồ dùng dạy học...

- Phòng Giáo dục và Đào tạo, nhà trường cần tổ chức nhiều hình thức hoạt động nhằm nâng cao năng lực chun mơn, khích lệ sự đổi mới phương pháp dạy học của giáo viên: Tổ chức các chuyên đề thảo luận về việc vận dụng các cách thức tổ chức dạy học Tiếng Việt, hội thi giờ dạy giỏi…

Nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo là q trình lâu dài, địi hỏi cơng sức, trí tuệ của nhiều người. Với những thành cơng bước đầu của đề tài này, chúng tôi xin được chia sẻ với tất cả các đồng nghiệp để việc dạy - học phân mơn Tiếng Việt nói riêng, mơn Ngữ văn nói chung ngày càng hiệu quả. Kính mong nhận được sự góp ý chân thành của các đồng nghiệp để sáng kiến được hồn chỉnh hơn.

Tơi xin chân thành cảm ơn!

XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ

Thanh Hóa, ngày 20 tháng 01 năm 2021

Tôi xin cam đoan đây là SKKN của mình viết, khơng sao chép nội dung của người khác.

Người viết

Hồ Thị Quỳnh Thanh

25

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Lê A, Nguyễn Quang Ninh, Bùi Minh Toán (1997), Phương pháp dạy

học Tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội.

2. Bô g̣Giáo dục và Đào tạo (2007), Nhưng vân đê chung vê đôi mơi giao

duc THCS môn Ngư văn, NXB Giáo dục.

3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức,

kĩ năng môn Ngữ văn Trung học cơ sở, NXB Giáo dục.

4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Tai liêụ bôi dương can bô ̣quan li va

giao viên vê biên soan đê kiêm tra, xây dưng thư viêṇ câu hoi va bai tâp ̣ môn Ngư văn câp THCS, NXB Giáo dục.

26

5. Nguyễn Khắc Phi (Tổng chủ biên)(2004), Sách giáo viên Ngữ văn 9, Tập 1,2, Nxb Giáo dục Việt Nam.

6. Nguyễn Khắc Phi (Tổng chủ biên)(2004), Bai tâp ̣ Ngữ văn 9, Tập 1,2 Nxb Giáo dục Việt Nam.

7. Nguyễn Khắc Phi (Tổng chủ biên)(2011), Ngữ văn 9, Tập 1,2, Nxb Giáo dục Việt Nam.

8. Bùi Minh Toán (1992), “Về quan điểm giao tiếp trong giảng dạy Tiếng Việt”, Nghiên cứu Giáo dục, (5), tr. 24-25.

9. Tài liệu tập huấn chun mơn do phịng giáo dục đào tạo tổ chức. 10. Nguyễn Thế Truyền, Vui trong Tiếng Việt dành cho học sinh

THCS, Nxb Giáo dục 2007.

27

Một phần của tài liệu (SKKN HAY NHẤT) một số giải pháp dạy học tiếng việt lớp 9 nhằm nâng cao hiệu quả học tập góp phần phát triển phẩm chất năng lực học sinh (Trang 27 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(32 trang)
w