KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1 Kết luận.

Một phần của tài liệu (SKKN HAY NHẤT) một số giải pháp chỉ đạo giáo viên, nhân viên thực hiện đảm bảo an toàn, phòng chống tai nạn thương tích cho trẻ ở trường mầm non thị trấn 1 nga sơn (Trang 28 - 32)

3.1. Kết luận.

Như vậy, vấn đề tai nạn thương tích ở trẻ em là một vấn đề đáng báo động và được sự quan tâm của toàn xã hội. Trường mầm non là nơi tập trung trẻ là trẻ sinh hoạt hàng ngày, vì thế, là phó hiệu trưởng chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện công tác an tồn phịng, tránh, TNTT cho trẻ ở trường, phải thực sự gương mẫu, thực hiện có hiệu quả cuộc vân động “Học tập và làm theo tư tưởng tấm gương đạo đức

Hồ Chí Minh”, cuộc vận động: “Mỗi thầy cô giáo là tấm gương đạo đức tự học và sáng tạo”.

Người cán bộ quản lý phải nắm vững các văn bản, Chỉ thị hướng dẫn thực hiện đảm bảo tuyệt đối an toàn cho trẻ về tinh thần cũng như thể chất.

Xây dựng kế hoạch và tổ chức chỉ đạo thực hiện sát với điều kiện thực tế, tạo môi trường sống tự nhiên, trong lành, đảm bảo u cầu sạch sẽ, an tồn. Giáo viên phải hết lịng thương yêu trẻ, điều này có ý nghĩa to lớn đến sự phát triển của trẻ và niềm tin cho cha mẹ khi đưa con đến trường.

Thường xuyên giám sát kiểm tra và kêu gọi cộng đồng cùng tham gia dự báo nguy cơ tiềm ẩn có thể gây ra tai nạn thương tích cho trẻ. Tăng cường cơng tác truyền thơng về tầm quan trọng của nội dung phịng, chống tai nạn thương tích cho trẻ đến tất cả giáo viên, nhân viên, cha mẹ trẻ và cộng đồng.

Chỉ đạo 100% giáo viên đứng lớp, lồng ghép nội dung phòng chống tai nạn thương tích vào các hoạt động để giáo dục trẻ và hướng dẫn kỹ năng phịng, tránh đảm bảo an tồn cho trẻ ở mọi lúc, mọi nơi, có hồ sơ lưu trữ khoa học. Tăng cường công tác phối kết hợp trong quản lí, chỉ đạo trong nhà trường, trạm y tế, các bậc phụ huynh và cộng đồng.

Tích cực tham mưu để tăng cường cơ sở vật chất, trang thiết bị, tạo mơi trường trong và ngồi nhóm, lớp an tồn, thân thiện, phù hợp đáp ứng yêu cầu mục tiêu giáo dục mầm non.

Là cán bộ quản lý trường Mầm non phải tích cực tự học, tự bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ quản lý, kỹ năng xây dựng kế hoạch và tổ chức

23

thực hiện hiệu quả cơng tác xây dựng trường học an tồn, phịng chống TNTT cho trẻ.

Thường xuyên kiểm tra việc thực hiện kế hoạch, có tầm nhìn chiến lược và biết dự báo nguy cơ gây tai nạn để có biện pháp kịp thời. Tuyệt đối khơng được

“chủ quan” vì tai nạn thương tích có thể xảy ra bất kỳ ở mọi lúc, mọi nơi, trong

mọi hoạt động.

Qua đề tài này tơi mong rằng các đồng chí cán bộ giáo viên, nhân viên trong nhà trường và cộng đồng hãy cùng nhau xây dựng môi trường an tồn phịng, chống tai nạn thương tích cho trẻ ở mọi lúc mọi nơi để trẻ được sống trong mơi trường chăm sóc an tồn giúp cho cơ thể trẻ được phát triển tốt.

3.2. Kiến nghị.

* Đối với nhà trường: Ban giám hiệu nhà trường tích cực tham mưu với

chính quyền địa phương xây dựng thêm các phòng học và phịng chức năng, vườn cổ tích và khu sân vận động nhanh chóng để đưa vào hoạt động và làm tốt cơng tác xã hội hố giáo dục tăng cường cơ sở trang thiết bị cho cơng tác chăm sóc, ni dưỡng và giáo dục trẻ.

* Đối với phịng giáo dục: Tích cực tham mưu với các cấp có thẩm quyền

định biên đủ số giáo viên theo quy định cho trường mầm non Thị Trấn 1.Tham mưu tạo điều kiện cho nhà trường có thêm đồ dùng trang thiết bị dạy học.

Trên đây là một số kinh nghiệm nhỏ của tơi trong q trình nghiên cứu và trình bày sáng kiến khơng thể nào tránh khỏi sự thiếu sót nên tơi rất mong nhận được sự góp ý của các bạn đồng nghiệp cũng như của hội đồng khoa học cấp trên đánh giá, bổ sung cho bản sáng kiến kinh nghiệm của tơi được hồn chỉnh hơn, áp dụng vào thực tiến đạt hiệu quả cao hơn.

Tôi xin chân thành cảm ơn !

XÁC NHẬN CỦA

THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ

Thị Trấn, ngày 01 tháng 04 năm 2021 Tôi

xin cam đoan, trên đây là sáng kiến

kinh nghiệm của mình viết, khơng sao chép

nội dung của người khác.

Người viết SKKN

Mai Thị Thu Trang Mai Thị Thùy

1. Quy định về xây dựng trường học an tồn học sinh tích cực, phịng chống tai nạn thương tích trong cơ sở giáo dục Mầm non (Ban hành kèm theoThông tư 13/2001TT- BGD (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2. Quyết định của thủ tướng chính phủ số 197/2001/QĐ.TTG ngày 27/12/2001 về việc phê duyệt chính sách quốc gia phịng chống tai nạn thương tích giai đoạn 2002-2010

3. Thông tư ban hành quy định về xây dựng trường học an tồn học sinh tích cực, phịng chống tai nạn thương tích trong cơ sở giáo dục Mầm non

4. Cẩm nang chăm sóc sức khỏe cho trẻ em trong trường mầm non. Nhà xuất bản giáo dục việt nam.

5. Báo cáo thế giới về phòng chống thương tích trẻ em, ấn phẩm của WHO.

1

2

DANH MỤC

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINHNGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO

HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN

Họ và tên tác giả: Mai Thị Thùy

Chức vụ và đơn vị công tác: P. HT – Trường Mầm non Thị Trấn 1- Huyện Nga Sơn - Thanh Hóa

TT

Phương pháp rèn luyện thói quen 1 hằng ngày cho trẻ

Một số biện pháp phát triển thẩm 2 mỹ cho trẻ 4 – 5 tuổi thông qua

hoạt động tạo hình

Một số biện pháp nâng cao chất 3 lượng chăm sóc, ni dưỡng cho

trẻ trường mầm non Nga Thanh. Một số biện pháp bồi dưỡng giáo viên nâng cao chất lượng giáo 4

dục ở Hưng

Một phần của tài liệu (SKKN HAY NHẤT) một số giải pháp chỉ đạo giáo viên, nhân viên thực hiện đảm bảo an toàn, phòng chống tai nạn thương tích cho trẻ ở trường mầm non thị trấn 1 nga sơn (Trang 28 - 32)