Ƣu đãi thuế

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB quản lý hoạt động thu thuế thu nhập doanh nghiệp đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại cục thuế tỉnh hà giang (Trang 35)

1.1 .Tổng quan tình hình nghiên cứu

1.3. Nội dung cơ bản của luật thuếthu nhập doanh nghiệp hiện hàn hở Việt

1.3.4. Ƣu đãi thuế

Ƣu đãi thuế chỉ áp dụng đối với doanh nghiệp thực hiện chế độ kế toán, hoá đơn, chứng từ theo đúng quy định của pháp luật.

Nguyên tắc áp dụng ƣu đãi thuế TNDN:

- Trong thời gian đang hƣởng ƣu đãi thuế TNDN nếu doanh nghiệp thực hiện nhiều hoạt động sản xuất, kinh doanh thì doanh nghiệp phải hạch tốn riêng thu nhập từ hoạt động sản xuất, kinh doanh đƣợc hƣởng ƣu đãi thuế TNDN.

- Doanh nghiệp thành lập mới từ dự án đầu tƣ đƣợc hƣởng ƣu đãi thuế TNDN là doanh nghiệp đăng ký kinh doanh lần đầu, trừ các trƣờng hợp sau:

+ Doanh nghiệp thành lập trong các trƣờng hợp chia, tách, sáp nhập, hợp nhất theo quy định của pháp luật;

+ Doanh nghiệp thành lập do chuyển đổi hình thức doanh nghiệp, chuyển đổi hình thức sở hữu;

+ Doanh nghiệp tƣ nhân, Công ty TNHH một thành viên mới thành lập mà chủ doanh nghiệp, chủ hộ kinh doanh cá thể và khơng có thay đổi ngành nghề kinh doanh trƣớc đây;

- Trong cùng một kỳ tính thuế nếu có một khoản thu nhập thuộc diện áp dụng thuế suất thuế TNDN ƣu đã và thời gian miễn, giảm thuế theo nhiều trƣờng hợp khác nhau thì doanh nghiệp tự lựa chọn một trong những trƣờng hợp ƣu đãi thuế TNDN có lợi nhất theo chế độ quy định.

- Trong thời gian đƣợc ƣu đãi thuế TNDN, nếu trong năm tính thuế mà doanh nghiệp không đáp ứng đủ một trong các điều kiện ƣu đãi thuế theo quy định thì doanh nghiệp khơng đƣợc hƣởng ƣu đãi trong năm tính thuế đó mà phải nộp thuế TNDN theo mức thuế suất 25%.

- Doanh nghiệp vừa có hoạt động sản xuất, kinh doanh đƣợc hƣởng ƣu đãi thuế vừa có hoạt động sản xuất, kinh doanh khơng đƣợc hƣởng ƣu đãi thuế phải hạch toán riêng thu nhập từ từng hoạt động để kê khai, nộp thuế riêng.

- Trƣờng hợp hoạt động kinh doanh đƣợc hƣởng ƣu đãi thuế bị lỗ, hoạt

động kinh doanh không đƣợc hƣởng ƣu đãi thuế có thu nhập (hoặc ngƣợc lại) thì doanh nghiệp bù trừ vào thu nhập chịu thuế của các hoạt động kinh doanh có thu nhập do doanh nghiệp tự lựa chọn. Phần thu nhập còn lại sau khi bù trừ áp dụng mức thuế suất thuế TNDN theo mức thuế suất của hoạt động kinh doanh cịn thu nhập.

- Ƣu đãi thuế TNDN khơng áp dụng đối với các khoản thu nhập sau đây: Các khoản thu nhập khác theo quy định của pháp luật thuế TNDN; Thu nhập từ hoạt động tìm kiếm, thăm dị, khai thác dầu khí và tài nguyên quý hiếm khác; Thu nhập từ kinh doanh trị chơi có thƣởng, cá cƣợc theo quy định của pháp luật; Thu nhập từ khai thác khống sản.

Các hình thức ƣu đãi thuế TNDN gờm:

+ Áp dụng thuế suất ƣu đãi. Thuế suất ƣu đãi có hai loại là thuế suất ƣu đãi trong suốt thời gian hoạt động của doanh nghiệp và thuế suất ƣu đãi có thời hạn trong thời gian đầu hoạt động của doanh nghiệp. Hiện nay có 2 mức thuế suất ƣu đãi là 10% và 20%.

+ Miễn, giảm thuế có thời hạn.

+ Miễn thuế cho việc sử dụng một số yếu tố đầu vào của sản xuất, chẳng hạn nhƣ: sử dụng lao động là ngƣời tàn tật, sử dụng lao động nữ…

1.3.5. Thuế thu nhập doanh nghiệp từ chuyển nhượng bất động sản

Thu nhập thuộc diện chịu thuế:

+ Thu nhập từ chuyển nhƣợng quyền sử dụng đất;chuyển nhƣợng quyền thuê đất; cho thuê lại đất của doanh nghiệp kinh doanh bất động sản.

+ Thu nhập từ chuyển nhƣợng quyền sử dụng đất; chuyển nhƣợng quyền cho thuê đất; cho thuê lại đất của doanh nghiệp kinh doanh bất động sản gắn với tài sản trên đất.

+Thu nhập từ chuyển nhƣợng quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng nhà ở. Căn cứ tính thuế:

Căn cứ tính thuế TNDN từ chuyển nhƣợng bất động sản là thu nhập tính thuế và thuế suất.

Thu nhập = tính thuế

Thu nhập chịu thuế:

Thu nhập chịu thuế từ chuyển nhƣợng BĐS

Thuế suất thuế thu nhập từ chuyển nhượng bất động sản là 25%.

Thuế TNDN trong kỳ tính thuế đối với chuyển nhƣợng BĐS

Thu nhập từ chuyển nhƣợng bất động sản phải xác định riêng để kê khai nộp thuế. Không áp dụng mức thuế suất ƣu đãi; thời gian miễn, giảm thuế đối với thu nhập từ hoạt động chuyển nhƣợng bất động sản. Trƣờng hợp hoạt động chuyển nhƣợng bất động sản bị lỗ thì khoản này khơng đƣợc bù trừ với thu nhập từ hoạt động sản xuất kinh doanh và thu nhập khác mà đƣợc chuyển vào thu nhập chịu thuế từ hoạt động chuyển nhƣợng bất động sản của các năm sau (nếu có). Thời gian chuyển lỗ tối đa không quá 5 năm liên tục, kể từ năm tiếp sau năm phát sinh lỗ.

Kê khai, nộp thuế, quyết tốn thuế

Doanh nghiệp nộp hờ sơ khai thuế, nộp thuế TNDN đối với thu nhập từ chuyển nhƣợng bất động sản cho cơ quan thuế địa phƣơng nơi có bất động sản. Hồ sơ khai thuế, nộp thuế, chứng từ nộp thuế TNDN từ chuyển nhƣợng bất động sản là căn cứ làm thủ tục quyết tốn thuế nơi đặt trụ sở chính.

1.3.6. Thuế thu nhập doanh nghiệp từ chuyển nhượng vốn Thu nhập thuộc diện nộp thuế

Thu nhập từ chuyển nhƣợng vốn của doanh nghiệp là thu nhập có đƣợc từ chuyển nhƣợng một phần hoặc toàn bộ số vốn của doanh nghiệp đã đầu tƣ cho một hoặc nhiều tổ chức, cá nhân khác.

Doanh nghiệp có thu nhập từ chuyển nhƣợng vốn phải thực hiện kê khai, nộp thuế TNDN theo quy định của pháp luật thuế TNDN.

Căn cứ tính thuế:

Thu nhập tính thuế:

Thu nhập tính thuế từ chuyển nhƣợng vốn đƣợc xác định:

Thu nhập Giá chuyển

tính thuế nhƣợng

Xác định thuế TNDN phải nộp

Thuế TNDN phải nộp

Kê khai, nộp thuế

Đối với doanh nghiệp Việt Nam và doanh nghiệp nƣớc ngồi chuyển nhƣợng vốn thì khoản thu nhập này đƣợc xác định là khoản thu nhập khác và kê khai vào thu nhập chịu thuế khi tính thuế TNDN.

Đối với doanh nghiệp nƣớc ngoài, tổ chức nƣớc ngoài sản xuất kinh doanh tại Việt Nam không theo luật đầu tƣ, Luật Doanh nghiệp chuyển nhƣợng vốn: Tổ chức cá nhận nhận chuyển nhƣợng vốn có trách nhiệm xác định, kê khai, khấu trừ và nộp thay tổ chức nƣớc ngồi số thuế TNDN phải nộp.

Thời hạn nộp hờ sơ khai thuế là ngày thứ 10 kể từ ngày cơ quan có thẩm quyền chuẩn y việc chuyển nhƣợng vốn, hoặc kể từ ngày các bên thỏa thuận chuyển nhƣợng vốn tại hợp đồng chuyển nhƣợng vốn đối với trƣờng hợp không phải chuẩn y việc nhƣợng vốn.

Địa điểm nộp hồ sơ khai thuế: Tại cơ quan thuế nơi doanh nghiệp của tổ chức, cá nhân nƣớc ngoài chuyển nhƣợng vốn đăng ký nộp thuế.

Thời hạn nộp thuế: Cùng với thời hạn nộp hồ sơ khai thuế.

1.4. Những vấn đề cơ bản về quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp đối vớidoanh nghiệp nhỏ và vừa doanh nghiệp nhỏ và vừa

1.4.1. Khái niệm, đặc điểm và sự cần thiết phải tăng cường quản lý thuế đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa

1.4.1.1. Khái niệm, đặc điểm

Doanh nghiệp là một chủ thể kinh tế tiến hành các hoạt động kinh tế theo một kế hoạch nhất định nhằm mục đích kiếm lợi nhuận. Trên thực tế

doanh nghiệp đƣợc gọi bằng nhiều thuật ngữ khác nhau: cửa hàng, nhà máy, cơng ty, hãng...

Dƣới góc độ pháp lý, doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tƣ cách pháp nhân, có con dấu, có tài sản, có quyền và nghĩa vụ dân sự hoạt động kinh tế theo chế độ hạch toán độc lập, tự chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động kinh tế trong phạm vi vốn đầu tƣ do doanh nghiệp quản lý và chịu sự quản lý của nhà nƣớc bằng các loại luật và chính sách thực thi.

Doanh nghiệp nhỏ và vừa là doanh nghiệp mà chủ sở hữu không phải là nhà nƣớc, bao gồm các doanh nghiệp do tƣ nhân và các tổ chức ngoài nhà nƣớc bỏ vốn thành lập và tiến hành hoạt động sản xuất, kinh doanh.

Theo Luật Doanh nghiệp đƣợc Quốc hội nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá X kỳ họp thứ 5 thơng qua thì doanh nghiệp nhỏ và vừa hiện nay của nƣớc ta gồm: Công ty cổ phần, công ty TNHH, công ty hợp doanh, doanh nghiệp tƣ nhân.

Từ khái niệm nêu trên, cho thấy doanh nghiệp nhỏ và vừa có các đặc điểm cơ bản sau:

Thứ nhất, trong doanh nghiệp nhỏ và vừa hiệu quả sản xuất gắn liền với

quyền lợi cá nhân ngƣời sản xuất. Mục tiêu lớn nhất đối với doanh nghiệp là lợi nhuận. Vì vậy, doanh nghiệp rất nhạy bén trong tìm hiểu đầu tƣ và có thể sẵn sàng bằng bất cứ giá nào lao vào đầu tƣ để kiếm đƣợc thật nhiều lợi nhuận, thông qua những phƣơng án kinh doanh táo bạo và mạo hiểm. Đôi khi để đạt đƣợc mục đích họ có thể xem thƣờng pháp luật, khơng ít các doanh nghiệp kinh doanh trái phép, khơng kê khai nộp thuế, trốn thuế, lợi dụng hoá đơn chứng từ xin hoàn thuế… gây hậu quả xấu cho xã hội. Đặc điểm này cho thấy, công tác quản lý thuế phải đặc biệt chú trọng đến doanh nghiệp nhỏ và vừa.

Thứ hai, số lƣợng đối tƣợng kinh doanh nhiều, kinh doanh ở tất cả các

xuất do trình độ cơng nghệ lạc hậu nên năng suất lao động thấp… Đối tƣợng kinh doanh vừa nhiều lại trải trên diện rộng ở khắp các địa phƣơng trong cả nƣớc làm cho việc quản lý đối tƣợng nộp thuế thêm phức tạp. Đặc điểm này cho thấy, trong công tác quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa cần phân nhóm doanh nghiệp hợp lý để có phƣơng pháp và biện pháp quản lý phù hợp với đặc điểm của doanh nghiệp xét cả trên phƣơng diện quy mô kinh doanh, lĩnh vực kinh doanh, ngành nghề kinh doanh và địa bàn kinh doanh.

Thứ ba, trong doanh nghiệp nhỏ và vừa phần lớn ngƣời lao động có

trình độ văn hố thấp, dẫn đến trình độ quản lý, trình độ cơng nghệ thấp. Trong số những ngƣời lao động trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa có cả những ngƣời già, cán bộ cơng nhân viên nghỉ hƣu, nghỉ mất sức hoặc khơng có việc làm… Do đó, việc tun truyền giải thích chính sách gặp nhiều vần đề khó khăn, cơng tác quản lý có nhiều trở ngại do hạn chế về khả năng ngoại ngữ, thiếu thơng tin về thị trƣờng… Vì vậy, khó ứng phó đƣợc với tác động của thị trƣờng bên ngồi. Đặc điểm này cho thấy, trong cơng tác quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa cần có những biện pháp tuyên truyền phù hợp và các hình thức hỗ trợ đặc biệt để doanh nghiệp nhỏ và vừa có điều kiện thuận lợi tuân thủ pháp luật.

Thứ tư, một bộ phận khơng nhỏ các doanh nghiệp nhỏ và vừa có ý thức

chấp hành pháp luật rất kém. Tình trạng kinh doanh khơng có giấy phép hay

vi phạm điều lệ đăng ký kinh doanh diễn ra tƣơng đối phổ biến. Bên cạnh đó, nhiều doanh nghiệp khơng đăng ký thuế, nhiều doanh nghiệp thành lập nhƣng khơng hoạt động, cịn có tình trạng lập sổ sách kế tốn, hố đơn chứng từ khơng đúng thực tế nhằm mục đích trốn thuế diễn ra tƣơng đối phổ biến. Đặc điểm này cho thấy, trong công tác quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa phải vừa chú trọng công tác tuyên truyền, phổ biến

pháp luật, vừa nâng cao hiệu quả công tác thanh tra, kiểm tra và xử lý nghiêm minh các hành vi vi phạm pháp luật.

Thứ năm, doanh nghiệp nhỏ và vừa có mơ hình tổ chức quản lý, kinh

doanh gọn nhẹ, năng động và nhạy bén, dễ dàng thích ứng với sự thay đổi của môi trƣờng kinh doanh và sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật. Đồng thời, số lƣợng lao động trong các doanh nghiệp ít và thƣờng đảm nhận chức vụ theo kiểu đa năng giúp cho chi phí nhân cơng thấp, tạo lợi thế cạnh tranh về giá và sản phẩm cung cấp cho thị trƣờng trong nƣớc. Nhƣng do quy mơ nhỏ nên khó cạnh tranh đƣợc trên thị trƣờng quốc tế. Đặc điểm này cho thấy, trong cơng tác quản lý thuế nói chung và quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp nói riêng, phải tạo những điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp thực hiện nghĩa vụ thuế và phát triển hoạt động sản xuất, kinh doanh. Hoạt động quản lý thuế phải chặt chẽ nhƣng không cản trở hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, phải tạo những điều kiện thuận lợi nhất cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

1.4.1.2. Sự cần thiết phải tăng cường quản lý thuế đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa

Công tác quản lý thu thuế đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa không chỉ đơn thuần phục vụ cho mục tiêu thu ngân sách mà còn thực hiện vai trò quản lý nhà nƣớc đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa, thông qua công cụ thuế thực hiện quản lý tồn bộ nền kinh tế nói chung. Quản lý thu thuế đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa có vai trị quan trọng trong việc đƣa chính sách, pháp luật vào cuộc sống kinh doanh và phát huy tác dụng của các chính sách đó… Cơng tác quản lý thu thuế đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa cịn đảm bảo cơng bằng xã hội và tạo ra sự cạnh tranh lành mạnh giữa các đơn vị và thành phần kinh tế.

Thông qua công tác quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp, góp phần tích cực trong việc tạo mơi trƣờng kinh tế, pháp lý và tạo sự bình đẳng giữa các

chủ thể kinh doanh; thực hiện chức năng kiểm soát, định hƣớng phát triển của nhà nƣớc đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa; thúc đẩy nền kinh tế hàng hóa phát triển nhanh chóng và đúng hƣớng; huy động triệt để các nguồn vốn ngày càng hiệu quả, sử dụng nguồn lao động, thiết bị tốt hơn.

Công tác quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp góp phần quan trọng phát huy mặt tốt của nền kinh tế thị trƣờng và hạn chế mặt trái của nó. Một trong những “trục trặc” của cơ chế thị trƣờng là sự phân hóa thu nhập giữa ngƣời giàu và ngƣời nghèo, dễ phát sinh nạn tham nhũng, làm tha hóa bản chất đạo đức do kinh doanh chạy theo lợi nhuận bất chấp luật pháp. Hoạt động quản lý thu thuế thu nhập doanh nghiệp góp phần điều tiết thu nhập giữa các tầng lớp dân cƣ, góp phần thực hiện cơng bằng xã hội và tạo ra sự cạnh tranh lành mạnh giữa các chủ thể kinh doanh.

Công tác quản lý thu thuế đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa có vai trị giáo dục ý thức và trách nhiệm của công dân trong việc thực hiện nghĩa vụ với nhà nƣớc. Thông qua công tác tuyên truyền pháp luật thuế của ngành Thuế đã làm cho mọi ngƣời biết và hiểu các quy định của nhà nƣớc để chấp hành. Đối tƣợng nộp thuế thuộc doanh nghiệp nhỏ và vừa rất đa dạng và phức tạp, nhiều nơi có trình độ dân trí chƣa cao, ý thức chấp hành luật pháp của nhân dân chƣa nghiêm, sự hiểu biết về pháp luật và nhận thức về trách nhiệm nghĩa vụ của công dân chƣa đầy đủ, thông qua công tác quản lý thu thuế, cán bộ thuế đã truyền đạt chính sách pháp luật của Đảng và nhà nƣớc, giải thích chính sách thuế cho đối tƣợng nộp thuế để họ hiểu và tự giác thực hiện nghĩa vụ của mình. Từ đó, đảm bảo thu đúng, thu đủ, thu kịp thời vào ngân sách nhà nƣớc.

1.4.2. Quy trình quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp đối với doanh nghiệpnhỏ và vừa nhỏ và vừa

1.4.2.1. Đăng ký thuế

Hiện nay theo quy trình mới, thực hiện cải cách thủ tục hành chính thuế thì cơ quan cấp giấy chứng nhận kinh doanh hoặc giấy phép kinh doanh đồng thời sẽ cấp giấy chứng nhận đăng ký mã số thuế cho doanh nghiệp.

Sau khi cấp mã số thuế cho doanh nghiệp, cơ quan cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh chuyển dữ liệu sang để cơ quan nhập dữ liệu, lƣu hồ sơ quản lý thuế đối với doanh nghiệp.

Bộ phận kê khai và kế toán thuế trong cơ quan thuế có trách nhiệm lập hờ sơ doanh nghiệp và chuyển dữ liệu cho các bộ phận có liên quan trong cơ quan thuế để thực hiện theo dõi quá trình kê khai, nộp thuế và thực hiện các nghĩa vụ thuế của doanh nghiệp.

Một số biện pháp quản lý thông tin đăng ký thuế

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB quản lý hoạt động thu thuế thu nhập doanh nghiệp đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại cục thuế tỉnh hà giang (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(111 trang)
w