Khái quát về Liên hiệp các tổ chức hữu nghị Việt Nam

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB quản lý chi NSNN tại liên hiệp các tổ chức hữu nghị việt nam (Trang 44 - 48)

Chƣơng 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1. Khái quát về Liên hiệp các tổ chức hữu nghị Việt Nam

Ngày 21-4-2014, Bộ Nội vụ đã phê duyệt Điều lệ của Liên hiệp các tổ chức hữu nghị Việt Nam (Quyết định số 430-QĐ/BNV ngày 21-4-2014 của Bộ trƣởng Bộ Nội vụ), trong đó quy định về chức năng, quyền hạn, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của Liên hiệp.

* Chức năng

Liên hiệp là tổ chức chính trị - xã hội chuyên trách về ĐNND trong lĩnh vực hịa bình, đồn kết, hữu nghị và hợp tác nhân dân; hoạt động dƣới sự lãnh đạo của Đảng và sự quản lý của Nhà nƣớc theo quy định của pháp luật; là thành viên của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, có vai trị làm đầu mối phối hợp trong một số hoạt động ĐNND và cơng tác phi chính phủ nƣớc ngồi.

* Quyền hạn

- Tun truyền tơn chỉ, mục đích hoạt động của Liên hiệp.

- Thiết lập các mối quan hệ hồ bình, đồn kết, hữu nghị, hợp tác với các tổ chức tƣơng ứng, các tổ chức phi chính phủ, cá nhân nƣớc ngồi; đƣợc cử các đồn ra nƣớc ngồi và đón các đồn nƣớc ngồi vào Việt Nam theo quy định của pháp luật.

- Phối hợp với các bộ, ngành, đồn thể, tổ chức chính trị - xã hội ở Trung ƣơng và cấp uỷ, chính quyền địa phƣơng các cấp để thực hiện nhiệm vụ của Liên hiệp theo quy định của pháp luật.

- Tham gia ý kiến các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan đến lĩnh vực cơng tác ĐNND; kiến nghị với cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền đối

với các vấn đề liên quan tới sự phát triển và lĩnh vực hoạt động của Liên hiệp; Đƣợc tổ chức đào tạo, bồi dƣỡng chuyên môn, nghiệp vụ, tổ chức các hoạt động dịch vụ khác theo quy định của pháp luật.

- Đƣợc thành lập các pháp nhân trực thuộc theo quy định của pháp luật.

- Đƣợc gia nhập các tổ chức quốc tế tƣơng ứng và ký kết, thực hiện thỏa thuận quốc tế theo quy định của pháp luật và báo cáo cơ quan có thẩm quyền của Đảng và Nhà nƣớc về việc gia nhập tổ chức quốc tế hay ký kết, thực hiện thỏa thuận hợp tác.

- Kiến nghị về việc thành lập hoặc giải thể các tổ chức hoạt động hồ bình, đồn kết, hữu nghị và hợp tác với nhân dân các nƣớc.

* Nhiệm vụ

- Mở rộng, đa dạng hóa, đa phƣơng hóa quan hệ đối tác nhằm góp phần củng cố, tăng cƣờng quan hệ hữu nghị và hợp tác giữa nhân dân Việt Nam với nhân dân các nƣớc, tranh thủ sự đồng tình, ủng hộ rộng rãi của nhân dân thế giới đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc của nhân dân Việt Nam.

- Tham gia vận động, đấu tranh dƣ luận trên các vấn đề dân chủ, nhân quyền; quảng bá hình ảnh của Việt Nam trên trƣờng quốc tế. Tham gia công tác vận động, tập hợp ngƣời Việt Nam ở nƣớc ngoài hƣớng về Tổ quốc và các hoạt động nhằm tăng cƣờng quan hệ hữu nghị và hợp tác giữa Việt Nam với

các nƣớc; góp phần thúc đẩy hợp tác giữa Việt Nam và các nƣớc trên các lĩnh vực kinh tế, văn hoá, giáo dục, khoa học, kỹ thuật…

- Tham gia các diễn đàn, hoạt động của nhân dân thế giới và các cơ chế khu vực và quốc tế vì lợi ích của đất nƣớc, góp phần vào cuộc đấu tranh chung vì hồ bình, phát triển, cơng bằng, bền vững, dân chủ và tiến bộ xã hội.

- Là cơ quan thƣờng trực cho Ủy ban Cơng tác về các tổ chức phi chính phủ nƣớc ngồi và là đầu mối trong quan hệ và vận động viện trợ phi chính phủ nƣớc ngồi theo quy định của pháp luật.

- Tham gia nghiên cứu các vấn đề quốc tế và tổ chức nghiên cứu về các đối tác của Liên hiệp làm cơ sở cho việc thực hiện các nhiệm vụ của Liên hiệp để kiến nghị với Nhà nƣớc và các tổ chức khác liên quan đến công tác ĐNND.

- Hƣớng dẫn, hỗ trợ các tổ chức thành viên trong hoạt động hồ bình, đồn kết, hữu nghị, hợp tác quốc tế và vận động, điều phối viện trợ phi chính phủ nƣớc ngồi.

- Quản lý, sử dụng các nguồn kinh phí của Liên hiệp theo quy định của pháp luật.

- Thực hiện các nhiệm vụ khác khi cơ quan có thẩm quyền giao.

* Nguồn lực tài chính

Do đặc thù của nhiệm vụ đối ngoại nhân dân nên nguồn tài chính phục vụ các hoạt động của Liên hiệp đƣợc cấp hoàn toàn từ ngân sách nhà nƣớc. Ngoài ra, nguồn tài chính tƣơng đối lớn quyết định sự phát triển cơ sở vật chất, điều kiện làm việc cho cán bộ nói riêng và mơi trƣờng hoạt động cho ngoại giao nhân dân nói chung đƣợc thu hút khá lớn từ các dự án hợp tác hữu nghị, bạn bè quốc tế và các tổ chức phi chính phủ.

Thực hiện Chỉ thị 04-CT/TW của Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đảng (khóa XI) về tăng cƣờng và đổi mới hoạt động ngoại giao nhân dân, ngân sách nhà nƣớc phân bổ cho hoạt động của Liên hiệp tăng đáng kể theo từng năm nhằm hoàn thiện cơ bản cơ sở làm việc cho Liên hiệp và mở rộng môi trƣờng hoạt động ngoại giao nhân dân trên cả nƣớc và các vùng miền.

Ngân sách nhà nƣớc cấp cho hoạt động của Liên hiệp những năm gần đây có nhiều cải thiện nhƣng vẫn chƣa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ đƣợc giao của Liên hiệp là tăng cƣờng sức mạch và tạo bƣớc đột phá cho mặt trận ngoại giao nhân dân trong tình hình mới. Một mặt, do tình hình kinh tế chung của cả nƣớc bị ảnh hƣởng của khủng hoảng kinh tế tồn cầu. Mặt khác, cơng tác

quản lý nhà nƣớc về chi NSNN chƣa hồn thiện và mang tính thuyết phục về cơng tác quản lý cũng nhƣ hiệu quả đầu tƣ.

Với những tiềm năng và thuận lợi trong nhiệm vụ phát triển hoạt động ngoại giao nhân dân một cách tồn diện và trên khắp cả nƣớc trong tình hình mới, Liên hiệp có điều kiện thu hút các nguồn vốn đầu tƣ từ nƣớc ngoài, bao gồm cả vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài và vốn đầu tƣ phát triển chính thức.

Tuy nhiên trong q trình hội nhập và phát triển Liên hiệp đang gặp một số khó khăn thách thức.

Một là, chỉ tiêu biên chế đƣợc giao của Liên hiệp nhiều năm qua bị hạn chế về số lƣợng. Mặt khác, nhiệm vụ chủ yếu của Liên hiệp là thực hiện nhiệm vụ đối ngoại nhân dân của Đảng và nhà nƣớc nên phần lớn đội ngũ cán bộ chuyên về đối ngoại, số cán bộ làm cơng tác Kế hoạch tài chính chiếm tỷ lệ nhỏ và còn nhiều bất cập trong chuyên môn về quản lý trong lĩnh vực chi NSNN cùng với cơ cấu cho lĩnh vực này chƣa hợp lý. Đây chính là bài tốn nan giải của Liên hiệp trong việc phát huy nội lực trong điều kiện khó khăn để tăng cƣờng các hoạt động của mình. Đồng thời cũng là bài tốn khó khi đặt ra u cầu bố trí nhân sự cho lĩnh vực Kế hoạch – Tài chính của Liên hiệp.

Hai là, nguồn ngân sách nhà nƣớc cấp cho hoạt động của Liên hiệp những năm gần đây có nhiều cải thiện nhƣng vẫn chƣa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ đƣợc giao của Liên hiệp là tăng cƣờng sức mạch và tạo bƣớc đột phá cho mặt trận ngoại giao nhân dân trong tình hình mới.

Ba là, Liên hiệp chƣa phát huy hết tiềm năng và thế mạnh của mình trong việc vận động, khuyến khích và thúc đẩy đầu tƣ đối với các tổ chức quốc tế. Ngoài ra, bộ máy chuyên hoạt động trong lĩnh vực đầu tƣ chƣa đƣợc đầu tƣ một cách thỏa đáng để có thể khẳng định khả năng của mình để tạo sự thuyết phục và tin tƣởng đối với các nhà đầu tƣ nên chƣa thu hút đƣợc nguồn vốn từ các cá nhân, tổ chức bên ngoài.

Việc khai thác hợp lý và có hiệu quả những tiềm năng và lợi thế hiện có là điều có ý nghĩa vơ cùng quan trọng để nhanh chóng đưa Liên hiệp phát triển tương xứng với vị thế đầu tầu trong hoạt động ngoại giao nhân dân của mình.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB quản lý chi NSNN tại liên hiệp các tổ chức hữu nghị việt nam (Trang 44 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(80 trang)
w