Biện pháp khắc phục

Một phần của tài liệu Tìm hiểu áp thấp nhiệt đới và bão trên biển Đông (Trang 26 - 31)

- Bão gây nguy hiểm cho con người ( bị chết và thương vong) , làm đổ cây cối , nhà cửa, sụt lở

Biện pháp khắc phục

Ở nước ta bão được báo tin khi nó vượt quá kinh tuyến 1200Đ và tin bão khẩn cấp được phát đi khi cách bờ biển 500 km, có khả năng đổ bộ vào đất liền sau 2 – 3 ngày. Các phương tiện thông tin đại chúng cần thông báo liên tục về vị trí, tốc độ và hướng di chuyển của bão. Khi được thông báo bão các tàu thuyền phải về biển hoặc nhanh chống tránh xa vùng ảnh hưởng của bão. Tại các vùng ven biển và những vùng bão có khả năng đi qua, phải đưa ra những biện pháp để phòng tránh và ứng phó kịp thời: giữ gìn đê biển, vào nơi an toàn chuẩn bị đầy đủ các phương tiện để khắc

Trước bão: thông báo các tin về sự di chuyển của bão và dự báo về thời gian bão các khả năng đổ bộ vào để có biện pháp thích hợp nhằm phòng tránh, sơ tán nếu cần, cũng như mức độ nhất định phòng chống như chuẩn bị rào chằn cửa kính lấy bao tải chặn lên mái tôn, tích trữ nước ngọt chuẩn bi thuốc men đầy đủ…

Sau bão: tiến hành cứu hộ, cứu trợ, giải quyết các hậu quả sau khi bão tràn qua, gây tác hại đối với cộng đồng. Việc cứu hộ cần có lực lượng về người cũng như các phương tiện giao thông vận tải, thiết bị kĩ thuật – thông tin, y tế…và tiến hành ngay khi bão hoành hành cũng như sau cơn bão.

Ở trên là những việc làm nhằm ứng xử giảm thiểu thiệt hại liên quan tới từng trận bão cụ thể. Về mặt lâu dài, đối với các vùng thường xuyên có bão, việc ứng xử giảm thiểu thiệt hại do bão gây ra cần tiến hành theo các định hướng sau:

Trong bão: chọn chổ an toàn trú thân, không ra ngoài để tránh bị cây đè, gió quật ngã hay tôn bay chém vào người. Khi tâm bão đến thì trời bỗng lặng nhưng chốc lát gió lại nỗi lên cuồng phong và đổi hướng sẽ gây thiệt hại nghiêm trọng hơn. Vì thế sau vài giờ bão đi qua mới rời khỏi nơi trú ẩn để khắc phục hậu quả.

Mặc dù điều kiện kinh tế, kĩ thuật của VN chưa cao, song

nhà nước ta đã luôn có sự quan tâm, đầu tư cần thiết cho việc dự báo khí tượng thủy văn, dự báo bão lụt, cho đến việc đầu tư cần thiết lập các cơ quan chức năng như ủy ban phòng chóng bão lụt từ trung

ương tới địa phương, sự chỉ đạo sát sao thường xuyên của chính phủ sự đầu tư của các cấp chính quyền địa phương động viên đúng lúc kịp thời và có hiệu quả trong công tác ứng xử, giảm thiểu thiệt hại cũng như cứu trợ những nơi bị nạn bão tố gây ra. Công việc này

Tiến hành quy hoạch có cơ sở khoa học trong việc sử dụng đất phục vụ các điểm dân cư, các khu chế xuất , công nghiệp, nông lâm ngư nghiệp, trồng rừng chắn gió ven biển.

Tiến hành bảo hiểm đối với các công trình xây dựng, tài sản, sức khỏe, tính mạng con người tại các vùng thường xuyên có bão.

Các đơn vị cứu hộ đang cố gắng khắc phục một cây cầu bị

đổ sập trong mưa bão.

Bộ đội giúp trường khắc phục hậu quả

Một phần của tài liệu Tìm hiểu áp thấp nhiệt đới và bão trên biển Đông (Trang 26 - 31)