Tiết 60: Bất phơngtrình một ẩn

Một phần của tài liệu giao an toan 8 hay (Trang 129 - 130)

C. Tiến trình dạ y học: (1) (2)

Tiết 60: Bất phơngtrình một ẩn

A.Mục tiêu:

- Học sinh giới thiệu bất phơngtrình một ẩn, biết kiểm tra một số có là nghiệm của bất phơng trình một ẩn hay không?

-Biết viết dới dạng ký hiệu và biểu diễn triệu trứng rõ tập nghiệm của các bất phơng trình dạy x < a; xa;xa.

- Hiểu khái niệm hai bất phơng trình tơng đơng.

B. Chuẩn bị:

- GV: Bảng phụ: " Bảng tổng hợp: Tập nghiệm và biểu diễn tập nghiệm của bất phơng trình - SGK", bảng phụ BT 17 (SGK - T43).

Thớc thẳng có chia khoảng, phấn màu, bút dạ. - HS: Thớc thẳng, bảng phụ nhóm, bút dạ.

C. Tiến trình dạy - học:

(1) (2)

* HĐ1: Mở đầu (15 phút)

GV yêu cầu 1 HS đọc bài toán (SGK - T41) rồi tóm tắt bài toán.

- GV: Chọn ẩn số?

- Vậy số tiền Nam phải trả để mua 1 cái bút là x quyển vở là b/n?

(2200x + 4000 (đồng)).

-Hãy lập hệ thức biểu diễn thị quan hệ giữa số tiền Nam có và số tiền Nam phải trả?

- GV giới thiệu bất phơng trình.

- Hãy cho biết VT, VP của bất phơng trình này? - Theo em, x có thể là b/n? (x = 9 hoặc x = 8, x = 7...) 1. Mở đầu Bài toán Nam có : 25000 đ

Mua: 1 bút giá 4000đ và 1 số vở giá 2200đ. Tính số vở Nam có thể mua đợc là:

Giải:

Gọi số vở Nam có thể mua đợc là x quyển, => x phải thỏa mãn hệ thức:

2200x + 4000 ≤25000.

Ta nói hệ thức trên là 1 bất phơng trình với ẩn là x.

- Nếu lấy x = 5 có đợc không? - GV giới thiệu nghiệm của BPT.

Với x = 5 ta có: 2200 . 5 + 4000 < 25000 là một khẳng định đúng.

Vậy x = 5 là 1 nghiệm của BPT. + x = 10 có phải là nghiệm của BPT

2200 . 10 + 4000 < 25000 là 1 khẳng định sai -> x = 10 không phải là 1 nghiệm của BPT).

- GV yêu cầu học sinh làm ?1

Mỗi dãy kiểm tra 1 số để chứng tỏ các số 3,4,5 là nghiệm còn số 6 không phài là nghiệm của BPT

56 6 2 ≤ xx ?1 a, VT là x2, VP là 6x - 5. b. Với x = 3 ta có 32 < 6 . 3 - 5 là 1 khẳng định đúng (9 < 13) => x = 3 là 1 nghiệm của BPT. Tơng tự x = 4, x = 5 cũng là các nghiệm của BPT. - Với x = 6 ta có 62 < 6 . 6 - 5 là 1 khẳng định sai (36≤31)⇒ x=6 không phải là nghiệm của BPT.

* HĐ2: Tập nghiệm của BPT (17//)

- GV cho học sinh đọc thông tin (SGK 0 T42)

Hỏi: Thế nào là tập hợp của BPT? Giải BPT là gì?

- GV cho học sinh đọc VD1 (SGK - T42) Sau đó hớng dẫn học sinh biểu diễn trên trục số.

Một phần của tài liệu giao an toan 8 hay (Trang 129 - 130)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(154 trang)
w