- Độ tuổi mẫn cảm với sự xuân hoá thay đổi theo từng
4 ẢNH HƯỞNG CỦA CHẤT DINH DƯỠNG VÀ pH ĐẤT
pH ĐẤT
- Thời kỳ nảy mầm: không cần chất dinh dưỡng
từ đất
- Thời kỳ cây con: khả năng hút yếu và rất nhạy
cảm.
⇒ đất vườn ươm cần được bón lót đầy đủ.
- Thời kỳ sinh trưởng: yêu cầu các chất dinh
dưỡng ở mức độ cao.
4 - ẢNH HƯỞNG CỦA CHẤT DINH DƯỠNG VÀ pH ĐẤT pH ĐẤT
Đạm
- Kích thích thân lá phát triển
mạnh, kéo dài thời gian sinh trưởng và tuổi thọ của lá.
- Là yếu tố quyết định năng
suất và chất lượng của rau ăn lá
4 - ẢNH HƯỞNG CỦA CHẤT DINH DƯỠNG VÀ pH ĐẤT pH ĐẤT
- Thừa đạm: kéo dài thời
gian sinh trưởng, chín chậm, thân lá mềm, tế bào chứa nhiều nước, giảm khả năng chống chịu, chất lượng giảm
(NO3 cao)
4 - ẢNH HƯỞNG CỦA CHẤT DINH DƯỠNG VÀ pH ĐẤT pH ĐẤT
Lân
- Có tác dụng lớn nhất khi cây còn nhỏ, kích thích
rễ phát triển, thúc đẩy quá trình ra nụ, hoa, quá trình chín của trái cây và hạt.
- Rất cần thiết cho các cây rau lấy hạt, cây rau ăn
quả, rau ăn củ ở giai đoạn cây con
- Thiếu lân: cây rau tăng trưởng chậm, quả, hạt
4 - ẢNH HƯỞNG CỦA CHẤT DINH DƯỠNG VÀ pH ĐẤT pH ĐẤT
Kali
- Có tác dụng thúc đẩy quá trình tích lũy vật
chất,
- Tăng khả năng chống chịu với điều kiện bất
thuận, tính chống đổ, chống chịu bệnh của cây.
4 - ẢNH HƯỞNG CỦA CHẤT DINH DƯỠNG VÀ pH ĐẤT pH ĐẤT
Ca
- Tăng độ phì của đất và trung hoà các axít trong
cây
- Ca có tác dụng rõ rệt nhất đối với các cây rau họ
đậu
- Nên bón vôi cho những cây trồng trước của
4 - ẢNH HƯỞNG CỦA CHẤT DINH DƯỠNG VÀ pH ĐẤT pH ĐẤT
Các nguyên tố vi lượng
- Thiếu vi lượng cây phát triển không bình thường,
nhiễm một số bệnh, năng suất và phẩm chất giảm
- Vi lượng thường có trong các loại phân hữu cơ
nhất là phân chuồng
- Phương pháp bón vi lượng chủ yếu là phun lên
4 - ẢNH HƯỞNG CỦA CHẤT DINH DƯỠNG VÀ pH ĐẤT pH ĐẤT
pH