Ghi lại file ảnh sau khi tăng c!ờng chất l!ợng hình ảnh:

Một phần của tài liệu Introduction to autodesk land desktop 2008 and civil design 2008 (Trang 31 - 60)

Sau khi đã thực hiện một trong các lệnh tăng c!ờng chất l!ợng hình ảnh kể trên (V.2, V.3, V.4, V.5), muốn có một file ảnh sau này đ!ợc hiển thị lại với chất l!ợng hình ảnh nh! đã đ!ợc điều chỉnh, tăng c!ờng, phải thực hiện lệnh Apply LUT. Lệnh này sẽ lấy file ảnh làm việc- file ảnh đã mở và đã điều chỉnh độ t!ơng phản- làm file nguồn để tạo ra một file ảnh mới có bảng

LUT mới.

1. Chọn lệnh Contrast > LUT > Apply... Xuất hiện hộp thoại Apply LUT nh! sau:

Thông th!ờng ch!ơng trình sẽ ghi ra một file ảnh mới có tên file nh! tên file ảnh nguồn (Input Image), còn phần mở rộng đ!ợc gán mặc định là .app.

2. Bấm OK để chấp nhận, sẽ xuất hiện hộp thoại Permanent Files (ghi lại file lâu dài).

Hình 12: Hộp thoại Permanent Files.

Dòng thông báo trong hộp thoại này chỉ ra rằng file ảnh xuất ra (*.app) có dung l!ợng lớn hơn dung l!ợng bộ nhớ tạm thời (của máy tính) để l!u file ảnh, vì vậy file ảnh đó sẽ đ!ợc l!u vào ổ đĩa cứng. (Chọn menu Options > Processing... để xem Image Memory Buffer). 2. Chọn dạng file xuất ra:

• Temporary: Là file tạm thời, file ảnh sẽ đ!ợc ghi vào bộ nhớ tạm thời của máy tính. Chỉ đến khi đóng/ cất file *.app đi, ch!ơng trình sẽ hỏi có ghi file ảnh đó vào ổ đĩa cứng hay không. (Chú ý: chọn menu Options > Processing... để xem có đánh dấu chọn Always

Create Disk Files - luôn luôn ghi các file do I/RASC tạo ra vào đĩa cứng của máy tính hay

không).

• Permanent: Là ghi file ảnh xuất ra vào ổ đĩa cứng của máy tính.

Khi đó, có thể chọn đ!ợc ph!ơng án file ảnh xuất ra là dạng file ảnh nén JPEG.

3. Nếu muốn thay đổi đ!ờng dẫn, ổ đĩa, th! mục chứa file ảnh xuất ra thì bấm vào dòng tên

file ảnh trong phần Output Files.

Tiếp theo, đ!a con trỏ xuống dòng File Name, gõ đ!ờng dẫn, ổ đĩa, th! mục chứa file ảnh xuất ra, và tên file ảnh đó. Hoặc là, bấm vào phím hình vuông có dấu ... để sử dụng trình duyệt (browse) chọn ổ đĩa, th! mục sẽ chứa file, và gõ tên file.

Sau đó, bấm phím Set để chấp nhận việc thay đổi đ!ờng dẫn, th! mục, ổ đĩa nh! đã chọn. Dòng tên file ảnh, và đ!ờng dẫn chứa file mới sẽ hiển thị lại trong phần Output Files. 4. Bấm OK để ch!ơng trình ghi ra file ảnh mới (*.app). File ảnh này sẽ có chất l!ợng hình

ảnh, độ t!ơng phản nh! đã đ!ợc điều chỉnh bởi các thao tác tr!ớc. *****

ch!ơng VI Thực hiện xử lý chuỗi các lệnh

(Processing in Batch Mode)

Xử lý các lệnh của I/RASC ở dạng chuỗi (batch mode) cho phép hoàn thành quá trình xử lý nhiều thao tác ảnh bên ngoài môi tr!ờng đồ họa.

VI.1. Xử lý chuỗi lệnh:

I/RASC cung cấp dạng xử lý chuỗi các lệnh thao tác dữ liệu ảnh đ!ợc l!u trên ổ đĩa mà không cần truy nhập vào môi tr!ờng đồ họa.

Dạng xử lý chuỗi lệnh sẽ thực hiện liên tiếp các lệnh xử lý đối với một danh sách các file ảnh. Các lệnh này thực hiện một cách chính xác nh! khi chúng chạy trong môi tr!ờng đồ họa t!ơng thích, ngoại trừ các hộp thoại và các file ảnh là không đ!ợc hiển thị. Các thông số đ!ợc nhập vào qua các hộp thoại để thực hiện lệnh một cách t!ơng thích, ví dụ nh! tên file ảnh nhập vào, tên file ảnh xuất ra, đ!ợc xác định qua các tùy chọn đánh dấu tiếp ngay sau mỗi tên lệnh trong danh sách.

Sau đây là một ví dụ về một file viết các lệnh quy định cho một chuỗi các xử lý:

::IRASC COMMAND FILE # IRASC OPEN COMPOSITE -r tm5 -g tm4 -b tm1 -o tm5tm4tm IRASC COLLECT HISTOGRAM -d # IRASC EQUALIZE FULL -w 0.3 -o 0.255 IRASC SETUP FILES -f c:\images\tm541.app IRASC APPLY LUT -o tm541.app

Sử dụng lệnh Command Recorder để thực hiện việc tạo một file ghi các lệnh, thủ tục.

VI.2. Bật quá trình ghi:

Sử dụng lệnh Command Recorder để kích hoạt và điều khiển quá trình ghi. Các lệnh của

I/RASC đ!ợc thực hiện thành công trong quá trình ghi sẽ đ!ợc ghi lại thành một file. Mỗi một dòng trong file này chứa một tên lệnh, và nhóm các tùy chọn đ!ợc chọn xác nhận các giá trị đ!ợc sử dụng để thực hiện lệnh. Quá trình ghi đ!ợc hoạt động cho đến khi hoàn thành. File này sau đó có thể biên tập hoặc dùng để chạy lại đ!ợc. Khi lệnh Command Recorder đ!ợc bật lên, I/RASC sẽ tự động bật tùy chọn Always Create Disk Files (Luôn tạo và ghi file vào ổ đĩa) trong menu Processing Options. Điều này làm cho hộp thoại Permanent Files (Ghi lại file vào ổ đĩa) đ!ợc hiển thị, cho phép xác định tên và đ!ờng dẫn của file xuất ra. Nên chọn Permanent (Ghi lại cố định) trong hộp thoại; nếu không, khi chọn là Temporary (tạm thời) thì phải thực hiện thêm một lệnh Save (ghi) để ghi lại file ảnh.

Một trình tự lệnh đ!ợc ghi vào một file cũng có thể đ!ợc thực hiện lại tai một thời điểm xác định bằng việc sử dụng lệnh Submit Batch Script (Xem thêm phần thực hiện lại chuỗi các lệnh - Activating Playback).

1. Chọn lệnh File > Command Recorder. Hộp thoại Command Recorder xuất hiện. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2. Bấm New để chỉ ra rằng file sẽ đ!ợc ghi là một file mới.

Hoặc bấm Open để chỉ ra rằng file đ!ợc ghi sẽ chọn là một file đã có sẵn. Có thể ghi đè nội dung của file, hoặc ghi nối thêm các thông tin tiếp vào phần cuối của file này.

3. Gõ vào một tên file.

Hoặc bấm Browser để tìm một file bằng việc sử dụng trình duyệt qua hộp thoại Select

Files.

4. Bấm Record để bắt đầu quá trình ghi. Hộp thoại sẽ biến thành một biểu t!ợng.

VI.3. Tắt quá trình ghi:

Khi đã hoàn thành việc ghi các chuỗi lệnh xử lý, sử dụng lệnh Command Recorder để kết thúc quá trình ghi.

1. Bấm đúp vào biểu t!ợng Command Recorder. Hộp thoại Command Recorder sẽ xuất hiện. 2. Bấm Stop.

Quá trình ghi sẽ dừng lại.

VI.4. Thực hiện việc chạy lại các chuỗi lệnh xử lý:

Khi đã hoàn thành việc ghi các chuỗi lệnh xử lý vào một file, sử dụng lệnh Command

Recorder để thực hiện chuỗi lệnh đó trong môi tr!ờng đồ họa t!ơng thích. Các lệnh đ!ợc thực hiện theo thứ tự mà chúng đ!ợc đọc từ file. Các hộp, bảng trạng thái và các thông báo đ!ợc hiển thị nh! quá trình thực hiện bình th!ờng. Cũng có thể sử dụng lệnh Submit Batch Script để thực hiện một chuỗi lệnh xử lý (phi đồ họa) tại một thời điểm xác định.

VI.5. Chạy lại một quá trình xử lý:

Mỗi một dòng trong file chạy lại phải chứa một tên lệnh và một nhóm các thông số chỉ ra các giá trị đ!ợc sử dụng để thực hiện lệnh. Có thể biên tập, chỉnh sửa các lệnh trong file tr!ớc khi chúng đ!ợc chạy lại.

1. Chọn File > Command Recorder.

Hộp thoại Command Recorder xuất hiện.

2. Bấm chọn Open và sau đó nhập vào tên file ghi (chứa các chuỗi lệnh xử lý). 3. Bấm Play.

Các lệnh đ!ợc ghi trong file sẽ lần l!ợt đ!ợc thực hiện. Khi hoàn thành, hộp thoại thông tin xuất hiện.

4. Bấm OK để loại bỏ các hộp thoại.

VI.6. Duyệt một chuỗi các quá trình xử lý:

Để thực hiện một file chứa các lệnh xử lý (script file) trong dạng phi đồ họa tại một thời điểm xác định, sử dụng lệnh Submit Batch Script.

Chú ý: phải chạy Windows NT Schedule Service tr!ớc khi thực hiện các lệnh trong file. Nếu

Schedule Service ch!a đ!ợc chạy, lệnh Submit Batch Script cũng sẽ chỉ ra bằng lời thông báo. Sau đây là một số b!ớc cần thiết để khởi động Schedule Service trong môi tr!ờng WinNT. Có thể xem thêm thông tin trong System Administrator.

1. Chọn Start > Settings > Control Panel > Services. Hộp thoại Services xuất hiện.

2. Bấm chọn Schedule trong hộp danh sách. 3. Bấm Start.

Khi Schedule Service đ!ợc khởi động, mới có thể duyệt file chứa các chuỗi lệnh từ I/RASC. 1. Chọn I/RASC > File > Submit Batch Script.

Hộp thoại Submit Batch Script xuất hiện. 2. Gõ vào tên file.

Hoặc bấm vào Browser để dùng trình duyệt tìm đ!ờng dẫn, tên file từ hộp thoại Select

Files. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3. Gõ vào: giờ. 4. Gõ vào: phút.

6. Bấm chọn Save output to log file để xác nhận rằng các thông tin, hoặc các thông báo lỗi sẽ đ!ợc ghi vào trong một file tóm tắt (log file).

7. Gõ vào tên file tóm tắt (log file). Có thể sử dụng một tên file mặc định đ!ợc cung cấp sẵn. Hoặc cũng có thể dùng Browser để dùng trình duyệt tìm đ!ờng dẫn, tên file từ hộp thoại

Select Files.

8. Bấm OK.

Hộp thoại sẽ đ!ợc cất đi.

File ghi lại chuỗi các lệnh xử lý (script file) sẽ đ!ợc thực hiện ngay lập tức nếu thời gian mặc định đ!ợc chọn; còn nếu không nó sẽ đ!ợc thực hiện vào thời điểm đã xác định.

Cũng có thể thực hiện một file ghi lại chuỗi các lệnh xử lý (script file) từ cửa sổ lệnh của

MS_DOS bằng cách gõ lệnh: irascbat script_file [log-file [design-file]].

ch!ơng vii Lọc ảnh

VII.1. Tần suất không gian:

Khi làm việc với các file ảnh raster, có thể cần phải phân tích hoặc sửa đổi các giá trị trong phạm vi một vùng không gian của file ảnh. Tần suất không gian (spatial frequency) là một đặc tính của ảnh raster đ!ợc xác định nh! là số l!ợng các thay đổi về giá trị độ chiếu sáng theo đơn vị khoảng cách đối với bất kỳ một phần cụ thể nào của một file ảnh.

Nếu có một vài thay đổi trong giá trị độ sáng trên một vùng cho tr!ớc, điều này nói lên vùng đó có tần suất không gian thấp. Ng!ợc lại, nếu giá trị độ sáng thay đổi t!ơng đối lớn trong một khoảng thời gian ngắn thì vùng đó đ!ợc coi là vùng có tần suất không gian cao.

Tần suất không gian (spatial frequency) với đặc tính tự nhiên của nó, mô tả sự thay đổi giá trị độ sáng trên một vùng không gian. Nó trở nên cần thiết khi sử dụng một ph!ơng pháp để cắt, tách một số l!ợng thông tin không gian. Điều này đ!ợc làm sáng tỏ qua việc quan sát giá trị độ sáng các điểm ảnh (pixel) kề nhau hoặc tại một vùng cục bộ hơn là chỉ theo dõi một giá trị

pixel độc lập. Điều này cho phép cắt, tách một số l!ợng thông tin không gian hữu ích từ ảnh có thể thực hiện đ!ợc.

VII.2. Các ph!ơng pháp lọc không gian là gì:

Việc lọc liên quan đến việc loại bỏ hoặc tăng c!ờng các thuộc tính phổ hoặc không gian để làm nâng cao chất l!ợng dữ liệu. Một ph!ơng pháp lọc không gian là lọc theo nếp xoắn (convolution). Lọc convolution là một quá trình xử lý các nhóm nhỏ đ!ợc lấy trung bình của các pixel theo chiều ngang trên file ảnh. Phần cốt lõi của ph!ơng pháp convolution là một ma trận gồm các chữ số đ!ợc sử dụng để lấy trung bình giá trị của từng pixel với các giá trị của các pixel xung quanh theo một cách đặc biệt. Các chữ số trong ma trận dùng để lấy trọng số các trị trung bình này với các pixel cụ thể.

Một ph!ơng pháp khác của phép lọc không gian là tăng c!ờng và dò tìm theo cạnh (edge) biên đối t!ợng. Tăng c!ờng theo cạnh là một quá trình xử lý để tăng c!ờng khả năng quan sát đoán nhận thông tin các phần biên giữa các vùng nh! là các cạnh bởi việc tăng c!ờng độ t!ơng phản, độ chiếu sáng.

I/RASC cung cấp một số kiểu lọc không gian khác nhau đối với cả hai ph!ơng pháp

convolution và edge.

VII.2.1. Các ph!ơng pháp lọc convolution:

Có nhiều kiểu, ph!ơng pháp lọc convolution, nh!ng ở đây chỉ đề cập đến một số ít ph!ơng pháp (lệnh). Sử dụng lệnh Spatial > Convolutions để truy nhập đến các lệnh này.

VII.2.1.1. Phép lọc Laplacian:

Sử dụng lệnh Convolve Laplacian để tăng c!ờng các cạnh và làm tăng độ sắc nét của các đối t!ợng trên ảnh. Lệnh này dụng một ma trận 3 x 3 với trọng số trung tâm đ!ợc xác định bởi ng!ời sử dụng đối với mỗi pixel kề cận.

1. Chọn lệnh Spatial > Convolutions > Laplacian. Hộp thoại Laplacian xuất hiện.

2. Điều chỉnh trọng số nếu muốn. Các giá trị thấp sẽ đ!ợc gán cho chế độ tăng c!ờng cạnh "cứng, sắc" (hard), trong khi các giá trị cao hơn sẽ đ!ợc gán cho chế độ tăng c!ờng cạnh "trơn, mịn" (soft).

3. Gõ vào tên file ảnh xuất ra.

4. Bấm OK để ghi lại các thông số đã chọn, đặt và để cất hộp thoại đi. Hoặc bấm Cancel để bỏ qua tất cả các thay đổi và cất hộp thoại đi. 5. Bấm OK để chấp nhận file ảnh.

VII.2.1.2. Phép lọc Lowpass:

Sử dụng lệnh Convolve Lowpass để làm trơn mịn file ảnh bằng cách làm giảm bớt hoặc khoanh vùng các chi tiết có tần suất không gian cao trong file ảnh. Nếu làm việc với dữ liệu ảnh viễn thám, lệnh này sẽ làm trơn ảnh bằng cách loại bỏ bớt các nhiễu gây ra bởi các thiết bị điện tử. Thao tác làm trơn này cũng làm mờ hình ảnh. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Lệnh Convolve Lowpass sử dụng một ma trận có kích th!ớc do ng!ời sử dụng xác định. Giá trị đ!ợc gán cho các pixel xuất ra là trị trung bình của tất cả các pixel lân cận.

1. Chọn lệnh Spatial > Convolutions > Lowpass. Hộp thoại Lowpass xuất hiện.

2. Chọn giá trị độ rộng (số cột) ma trận trong khoảng từ 1 đến 11. 3. Chọn giá trị độ sâu (số hàng) ma trận trong khoảng từ 1 đến 11. 4. Gõ vào tên của file ảnh xuất ra.

5. Bấm OK để ghi lại các thông số đã chọn, đặt và cất hộp thoại đi. File ảnh nguồn (input image) sẽ đ!ợc xử lý và file ảnh đ!ợc lọc sẽ đ!ợc hiển thị.

Hoặc bấm Cancel nếu muốn bỏ qua tất cả các thay đổi và cất hộp thoại đi. 6. Bấm OK để chấp nhận file ảnh.

Hoặc bấm Cancel để loại bỏ, không chấp nhận file ảnh. File ảnh gốc đ!ợc hiển thị. VII.2.1.3. Phép lọc Highpass:

Sử dụng lệnh Convolve Highpass để làm cho hình ảnh sắc nét hơn. Ma trận bao gồm các số -1 và giá trị ở trung tâm do ng!ời sử dụng xác định. Giá trị trung tâm theo mặc định t!ơng đ!ơng với số phần tử (số l!ợng pixel) trong ma trận.

1. Chọn lệnh Spatial > Convolutions > Highpass. Hộp thoại Highpass xuất hiện.

2. Chọn một ma trận có số cột trong khoảng từ 1 đến 11. 3. Chọn một ma trận có số hàng trong khoảng từ 1 đến 11.

4. Thay đổi giá trị trung tâm nếu cần thiết. Giá trị thấp hơn sẽ cho hiệu quả là tăng c!ờng cạnh sắc nét (hard), còn giá trị cao hơn sẽ cho hiệu quả làm trơn, mịn (soft).

5. Gõ vào tên file ảnh xuất ra.

6. Bấm OK để ghi lại các thông số đã chọn, đặt và để cất hộp thoại đi. File ảnh nguồn (input

image) sẽ đ!ợc xử lý, và file ảnh đã đ!ợc lọc sẽ đ!ợc hiển thị.

Hoặc bấm Cancel nếu muốn bỏ qua tất cả các thay đổi, và cất hộp thoại đi. 7. Bấm OK để chấp nhận file ảnh.

Hoặc bấm Cancel để loại bỏ file ảnh. File ảnh gốc sẽ đ!ợc hiển thị. VII.2.1.4. Phép lọc Generic Convolution:

Sử dụng lệnh Generic Convolution để xác định kích th!ớc và trọng số của ma trận. Ma trận đ!ợc xác định sau đó sẽ áp dụng cho mỗi pixel kề cận. Giá trị đ!ợc gán cho pixel ở vị trí giữa là kết quả của thao tác convolution.

Sử dụng ch!ơng trình Notepad để tạo ra file ma trận dạng ASCII với khuôn dạng nh! sau:

• dòng thứ nhất phải có:: KERNEL.

• dòng thứ hai chứa độ rộng (số cột) và độ sâu (số hàng) của ma trận.

• mỗi một dòng kế tiếp theo có các giá trị của mỗi hàng của ma trận. Ví dụ: ::KERNEL 3 3 0 -1 0 -1 5 -1 0 -1 0

2. Gõ vào tên file.

Hoặc bấm Browser để dùng trình duyệt tìm đ!ờng dẫn, tên file từ hộp thoại Select File. 3. Chọn tên file, sau đó bấm OK để cất hộp thoại Select File đi.

Hoặc bấm đúp vào tên file cần chọn. Tên file sẽ xuất hiện trong hộp thoại Kernel File 4. Bấm chọn Float Kernel nếu file ma trận chứa các giá trị điểm động. Theo mặc định là giá

trị nguyên.

5. Gõ vào tên file ảnh xuất ra. 6. Bấm OK.

File ảnh nguồn (input image) sẽ đ!ợc xử lý, và file ảnh đ!ợc lọc sẽ đ!ợc hiển thị. Hoặc bấm Cancel để bỏ qua tất cả các thay đổi và cất hộp thoại đi.

Một phần của tài liệu Introduction to autodesk land desktop 2008 and civil design 2008 (Trang 31 - 60)