dụng Điều 232 Bộ luật Hỡnh sự
Như ở chương 1 của luận văn đó trỡnh bày, so với tội chế tạo, tàng trữ,
vận chuyển, sử dụng, mua bỏn trỏi phộp hoặc chiếm đoạt vật liệu nổ được quy
định ở Điều 96 Bộ luật Hỡnh sự năm 1985, tội chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử
dụng, mua bỏn trỏi phộp hoặc chiếm đoạt vật liệu nổ theo quy định ở Điều 232 Bộ luật Hỡnh sự năm 1999 đó thể hiện một bước tiến vượt bậc của quỏ trỡnh
lập phỏp đú là đó tỏch riờng tội phạm liờn quan đến vật liệu nổ thành một tội
riờng biệt. Nhưng nú vẫn bộc lộ một số hạn chế cần sửa chữa, bổ sung cho phự hợp với yờu cầu hiện tại. Cần sửa đổi những quy định Điều 232 Bộ luật Hỡnh sự năm 1999 theo cỏc hướng sau đõy:
- Cần bổ sung thờm tỡnh tiết "cú tớnh chất chuyờn nghiệp" vào khoản 2
Điều 232 Bộ luật Hỡnh sự do trong thực tiễn giải quyết vụ ỏn về tội chế tạo,
tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bỏn trỏi phộp hoặc chiếm đoạt vật liệu nổ người phạm tội cú hành vi chế tạo hoặc tàng trữ, mua bỏn trỏi phộp vật liệu nổ diễn ra thường xuyờn, lặp đi lặp lại.
- Để việc ỏp dụng phỏp luật được thống nhất, thể hiện nguyờn tắc
nhõn đạo xó hội chủ nghĩa của luật hỡnh sự Việt Nam, đồng thời động viờn
mọi người tự nguyện đem nộp vật liệu nổ mà họ trút tàng trữ, cần quy định tỡnh tiết "người tàng trữ trỏi phộp vật liệu nổ mà chưa gõy hậu quả, tự nguyện
giao nộp chỳng cho cơ quan cú thẩm quyền" là tỡnh tiết định khung giảm nhẹ của tội phạm quy định tại Điều 2 Bộ luật Hỡnh sự.
- Trong lỳc Bộ luật Hỡnh sự chưa cú những sửa đổi cần thiết, cỏc cơ
quan chức năng cú thẩm quyền cần ban hành văn bản hướng dẫn dụng phỏp luật theo những hướng sau đõy:
Cần ban hành Thụng tư liờn ngành mới thay cho Thụng tư liờn ngành số 01/TTLN ngày 7/1/1995 của Tũa ỏn nhõn dõn tối cao, Viện kiểm sỏt nhõn
dõn tối cao, Bộ Nội vụ để hướng dẫn ỏp dụng thống nhất phỏp luật trong việc
xử lý tội chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bỏn trỏi phộp hoặc
chiếm đoạt vật liệu nổ theo Điều 232 Bộ luật Hỡnh sự năm 1999.
Cần tiếp tục hướng dẫn thờm về số lượng của từng loại vật liệu nổ
đồng thời cú hướng dẫn về số lượng của cỏc loại vật liệu nổ để làm căn cứ
truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự đối với người thực hiện cỏc hành vi phạm tội và
xỏc định khung hỡnh phạt cụ thể. Trờn thực tế, khi ỏp dụng tỡnh tiết định
khung tăng nặng: "Vật phạm phỏp cú số lượng lớn", "Vật phạm phỏp cú số
lượng rất lớn", "Vật phạm phỏp cú số lượng đặc biệt lớn" thỡ khụng thể chỉ
dựa vào con số một cỏch đơn thuần mà cũn phải căn cứ vào giỏ trị sử dụng, tớnh năng tỏc dụng, tầm quan trọng của cỏc loại vật liệu nổ khỏc nhau.
Trong khi chưa cú hướng dẫn cụ thể và đầy đủ số lượng của từng loại vật liệu nổ để làm căn cứ truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự và thực tế cũng khụng thể nào liệt kờ hết số lượng tất cả cỏc loại vật liệu nổ được thỡ việc hướng dẫn cần dựa trờn giỏ trị của từng loại đối tượng để làm căn cứ truy cứu trỏch nhiệm
hỡnh sự theo từng khoản của Điều 232 Bộ luật Hỡnh sự. Cụ thể như sau:
"Vật phạm phỏp cú giỏ trị từ... đồng đến... đồng thỡ truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự theo khoản 1 Điều 232 Bộ luật Hỡnh sự.
Vật phạm phỏp cú giỏ trị từ... đồng đến... đồng thỡ truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự theo khoản 2 Điều 232 Bộ luật Hỡnh sự.
Vật phạm phỏp cú giỏ trị từ... đồng đến... đồng thỡ truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự theo khoản 3 Điều 232 Bộ luật Hỡnh sự.
Vật phạm phỏp cú giỏ trị từ... đồng đến... đồng thỡ truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự theo khoản 4 Điều 232 Bộ luật Hỡnh sự".
Cần phải ban hành văn bản hướng dẫn chung, bao quỏt cỏc trường hợp phạm tội "gõy hậu quả nghiờm trọng", "gõy hậu quả rất nghiờm trọng" và
"gõy hậu quả đặc biệt nghiờm trọng" để xử lý tội phạm theo khoản 2, khoản 3
và khoản 4 Điều 232 Bộ luật Hỡnh sự năm 1999.
- Quy định về vận chuyển, mua bỏn vật liệu nổ qua biờn giới.
Bộ luật Hỡnh sự chưa quy định cụ thể về việc mua bỏn thuốc nổ qua biờn giới hay mua bỏn thuốc nổ trong nước hỡnh thức xử phạt như thế nào. Vỡ
vậy để đảm bảo tớnh nghiờm minh của phỏp luật hỡnh sự, xử phạt người phạm
đỳng tương xứng với hành vi phạm tội, cần phải ban hành văn bản hướng dẫn
cụ thể về trường hợp khỏi niệm vận chuyển, mua bỏn vật liệu nổ qua biờn
giới. Cụ thể như sau: "Vận chuyển, mua bỏn vật liệu nổ qua biờn giới là việc
vận chuyển, mua bỏn vật liệu nổ ra ngồi lónh thổ Việt Nam hoặc từ nước khỏc vào lónh thổ Việt Nam".
- Về trường hợp khi người dõn lấy bom, mỡn cũn sút lại trong chiến tranh Như đó phõn tớch tại chương 2 của luận văn, nước ta hiện nay do cũn lưu lại số lượng lớn bom, mỡn cũn sút lại trong chiến tranh, do nhiều nguyờn nhõn
mà người dõn tỡm cỏch lấy bom mỡn đi để bỏn phế liệu nhằm lấy tiền. Trong
những trường hợp này nếu hành vi đú đủ yếu tố cấu thành của tội chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bỏn trỏi phộp hoặc chiếm đoạt vật liệu nổ sẽ bị coi
là phạm tội liờn quan đến vật liệu nổ và bị xử phạt tương ứng với hành vi phạm
tội. Thực tế sẽ dẫn đến trong một số trường hợp cụ thể hỡnh thức xử phạt quỏ nghiờm khắc so với hành vi phạm tội, khụng hợp lý. Để đảm bảo hiệu quả của
việc ỏp dụng phỏp luật, thể hiện tớnh nhõn đạo của phỏp luật hỡnh sự đồng thời
ngăn ngừa được hành vi phạm phỏp, cần cú văn bản hướng dẫn cụ thể về trường
hợp người dõn lấy bom, mỡn cũn sút lại trong chiến tranh để bỏn hoặc sử dụng. - Về xử phạt đối với người cú nhiều hành vi phạm tội.
Để việc ỏp dụng cỏc quy định của phỏp luật hỡnh sự đối với trường
trở lờn hoặc người phạm tội cú nhiều hành vi phạm tội liờn quan đến vật liệu nổ phạm tội thuộc nhiều khoản được quy định tại Điều 232 Bộ luật Hỡnh sự thống nhất, đảm bảo xử lý đỳng người, đỳng tội, hỡnh thức xử phạt tương ứng với hành vi phạm tội. Cần phải cú văn bản hướng dẫn cụ thể thể đối với trường hợp người cú nhiều hành vi phạm tội.
- Về vấn đề tiếp nhận, bảo quản và xử lý vật chứng.
Do vật liệu nổ là loại vật liệu cú tớnh chất đặc thự là loại vật liệu đặc biệt,
là tớnh nguy hiểm cao, khụng phải ai hay bất cứ cơ quan nào đều dễ dàng bảo
quản được, đặc biệt nếu việc bảo quản, xử lý khụng theo đỳng quy trỡnh, tuõn theo
trỡnh tự nghiờm ngặt sẽ ảnh hưởng đến vật liệu nổ. Ngoài ra, do cơ sở vật chất để
tiếp nhận, vận chuyển, bảo quản, xử lý vật liệu nổ cũn hạn chế, thiếu cỏc vật dụng cần thiết. Do vậy, việc cần thiết cần phải đầu tư hoàn thiện cơ sở vật chất, đầu
tư trang thiết bị phục vụ cho việc bảo quản, xử lý vật liệu nổ. Đồng thời cần thường xuyờn tổ chức cỏc đợt tập huấn, giảng dạy về cỏch thức bảo quản, sử
dụng cỏc trang thiết bị, tăng cường cỏn bộ chuyờn mụn hiểu biết về vật liệu nổ. - Cụng tỏc quản lý nhà nước đối với lĩnh vực sử dụng vật liệu nổ.
Để cụng tỏc quản lý nhà nước đối với lĩnh vực sử dụng vật liệu nổ đạt
hiệu quả cao, cần sửa đổi, bổ sung cỏc văn bản hướng dẫn về trỏch nhiệm
quản lý nhà nước về vật liệu nổ. Đối với từng địa phương hàng quý, hàng năm cần ban hành kế hoạch cụ thể về việc giao nhiệm vụ quản lý sử dụng vật liệu nổ.
Lập kế hoạch và thường xuyờn mở cỏc giỏo dục về cụng tỏc quản lý
vật liệu nổ, bồi dưỡng kiến thức cho cỏn bộ, cụng chức ngành tư phỏp và cỏc tầng lớp nhõn dõn. Cú văn bản hướng dẫn cụ thể về việc giao cho trỏch nhiệm
tuyờn truyền, phổ biến phỏp luật, kiến thức về vật liệu nổ; biờn soạn, in ấn,
cấp phỏt tài liệu, tổ chức tập huấn cỏc quy định phỏp luật về cụng tỏc quản lý vật liệu nổ cho từng cơ quan, điều kiện đối với cỏc cỏn bộ, cụng chức thực hiện cụng tỏc quản lý vật liệu nổ, về việc kiểm tra, thu hồi vật liệu nổ trỏi phộp, khụng rừ nguồn gốc.