1. Quan điểm xây dựng vu phát triển ch−ơng trình
- Trọng tâm của môn Toán ở Tiểu học là số học các số tự nhiên, phân số, số thập phân, các đại l−ợng cơ bản; một số yếu tố hình học; cùng những ứng dụng thiết thực của chúng trong thực hành tính, đo l−ờng, giải bài toán có lời văn; với sự kết hợp trong thực hành và ở dạng đơn giản của một số yếu tố thống kê. Dạy học số học tập trung vào số tự nhiên và số thập phân. Dạy học phân số chỉ giới thiệu một số nội dung cơ bản và sơ giản nhất phục vụ chủ yếu cho dạy học số thập phân và một số ứng dụng trong thực tế. Các yếu tố đại số đ−ợc tích hợp trong số học, góp phần làm nổi rõ dần một số quan hệ số l−ợng và cấu trúc của các tập hợp số.
- Các nội dung của ch−ơng trình:
+ Đ−ợc phối hợp một cách chặt chẽ, hữu cơ với nhau, quán triệt tính thống nhất của toán học, đảm bảo sự liên tục giữa Tiểu học và Trung học.
+ Đ−ợc sắp xếp theo nguyên tắc đồng tâm hợp lí, mở rộng và phát triển dần theo các vòng số, từ các số trong phạm vi 10 trong phạm vi 100, 1000, 10 000, 100 000, đến các số có nhiều chữ số, phân số, số thập phân; đảm bảo tính hệ thống và thực hiện củng cố, ôn tập th−ờng xuyên.
+ Gắn bó chặt chẽ giữa các hoạt động tính (tính nhẩm, tính viết), đo l−ờng, giải quyết các tình huống có vấn đề của đời sống hiện tại ở cộng đồng; đảm bảo học đi đôi với hành, dạy học toán gắn với thực tiễn và phục vụ thực tiễn.
- Các kiến thức và kĩ năng của môn Toán ở Tiểu học đ−ợc hình thành chủ yếu bằng hoạt động thực hành, luyện tập giải một hệ thống các bài toán (bao gồm các bài toán có lời văn), trong đó có:
+ Các bài toán dẫn đến việc hình thành b−ớc đầu những khái niệm toán học và những quy tắc tính toán.
+ Các bài toán đòi hỏi học sinh tự mình vận dụng những điều đ∙ học để củng cố các kiến thức và kĩ năng cơ bản, tập giải quyết một số tình huống trong học tập và trong đời sống.
+ Các bài toán phát triển trí thông minh đòi hỏi học sinh phải vận dụng độc lập, linh hoạt, sáng tạo vốn hiểu biết của bản thân.
Vì vậy, thời gian chủ yếu để dạy học Toán ở Tiểu học là thời gian thực hành, luyện tập về tính, đo l−ờng và giải bài toán,...
2. Về ph−ơng pháp dạy học
- Quá trình dạy học Toán phải góp phần thiết thực vào việc hình thành ph−ơng pháp suy nghĩ ph−ơng pháp học tập và làm việc tích cực, chủ động, khoa học, sáng tạo cho học sinh. Để làm đ−ợc nh− vậy, sách giáo khoa và các tài liệu h−ớng dẫn giảng dạy nên giúp giáo viên tổ chức các hoạt động học tập, th−ờng xuyên tạo ra các tình huống có vấn đề, tìm các biện pháp lôi cuốn học sinh tự phát hiện và giải quyết vấn đề bằng cách h−ớng dẫn và tổ chức cho học sinh tìm hiểu kĩ vấn đề đó, huy động các công cụ đ∙ có và tìm con đ−ờng hợp lí nhất để giải đáp từng câu hỏi đặt ra trong quá trình giải quyết vấn đề, diễn đạt (nói và viết) các b−ớc đi trong cách giải, tự mình kiểm tra lại các kết quả đ∙ đạt đ−ợc, cùng các bạn rút kinh nghiệm về ph−ơng pháp giải. Đó là những cơ hội để rèn luyện ngôn ngữ toán học và tập d−ợt cho học sinh suy luận, hình thành ph−ơng pháp học tập và làm việc khoa học; giúp học sinh tự phát hiện và tự chiếm lĩnh tri thức mới, tự kiểm tra và tự khẳng định những tiến bộ của mình.
- Trình độ chung của ch−ơng trình phù hợp với từng giai đoạn phát triển của trẻ em, phù hợp với trình độ phổ cập giáo giục Tiểu học ở n−ớc ta trong giai đoạn hiện nay. Trên cơ sở đó ch−ơng trình tạo ra những khả năng để phát triển năng lực học Toán của tìm cá nhân học sinh, cụ thể là: Nội dung và ph−ơng pháp dạy học Toán ở mỗi giai đoạn của Tiểu học có những sắc thái riêng: ở các lớp 1, 2, 3 (đặc biệt là lớp 1) chủ yếu phải dựa vào các ph−ơng tiện trực quan; các hình thức tổ chức hoạt động học tập sinh động, hấp dẫn, và nói chung chỉ đề cập đến những nội dung có tính tổng thể, gắn bó với kinh nghiệm đời sống của trẻ em ở từng vùng, sớm hình thành và rèn luyện kĩ năng tính, đo l−ờng, giải toán và sử dụng các dụng cụ vẽ hình hình học, thông qua các kĩ năng đó giúp học sinh nắm vững hơn các kiến thức toán học, tạo cho học sinh có niềm tin, niềm vui trong học tập. ở các lớp 4, 5 vừa dựa vào kinh nghiệm đời sống của trẻ em, vừa dựa vào những kiện thức, kĩ năng đ∙ hình thành ở các lớp 1, 2, 3 (trong môn Toán và các môn học khác), sử dụng đúng mức các ph−ơng tiện trực quan và các hình thức tổ chức hoạt động học tập có tính chủ động, sáng tạo hơn để giúp học sinh làm quen với
các nội dung có tính khái quát hơn, có cơ sở lí luận hơn, tăng c−ờng việc vận dụng các kiến thức đ∙ học vào học tập và đời sống.
3. Về đánh giá kết quả học tập của học sinh
- Đánh giá kết quả học tập Toán của học sinh là một trong những giải pháp quan trọng để động viên, khuyến khích, h−ớng dẫn học sinh chăm học, biết cách tự học có hiệu quả, tin t−ởng vào sự thành công trong học tập; góp phần rèn luyện các đức tính trung thực, dũng cảm, khiêm tốn , ...
- Đánh giá kết quả học tập Toán phải căn cứ vào chuẩn kiến thức, kĩ năng của môn học trong từng giai đoạn học tập; phối hợp giữa đánh giá th−ờng xuyên và định kì, giữa đánh giá bằng điểm và bằng nhận xét, giữa đánh giá của giáo viên và tự đánh giá của học sinh,...
- Bộ công cụ và các hình thức kiểm tra, đánh giá kết quả học tập Toán của học sinh phải:
+ Đảm bảo đánh giá toàn diện, khách quan, công bằng, phân loại tích cực cho mọi đối t−ợng học sinh.
+ Phối hợp giữa trắc nghiệm khách quan và tự luận, giữa kiểm tra viết và kiểm tra bằng các hình thức vấn đáp, tập d−ợt nghiên cứu , thực hành ở trong và ngoài lớp học , . . .
+ Góp phần phát hiện để kịp thời bồi d−ỡng những học sinh có năng lực đặc biệt trong học tập Toán, đáp ứng sự phát triển ở các trình độ khác nhau của các cá nhân.
4. Về việc vận dụng ch−ơng trình theo vùng miện vu các đối t−ợng học sinh
- Việc dạy học và kiểm tra kết quả học tập Toán phải căn cứ vào ch−ơng trình, sách giáo khoa, đặc biệt là chuẩn kiến thức và kĩ năng của môn học để đảm bảo những yêu cầu tối thiểu của trình độ phổ cập giáo dục, góp phần nâng cao dần chất l−ợng giáo dục tiểu học.
- Giáo viên cần chủ động lựa chọn nội dung, ph−ơng pháp và hình thức tổ chức dạy học sao cho:
+ Đảm bảo dạy học theo đúng mục tiêu giáo dục đ∙ xác định.
+ Phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh cụ thể của lớp học, của nhà tr−ờng, của địa ph−ơng, ...
Nội dung tham khảo kốm theo Cụng văn số 1832/TCHQ-KTTT ngày 27/04/2006.
Để cú nội dung toàn văn, đề nghị liờn hệ tới: Cụng ty TNHH Sản xuất Phần mềm Khai Trớ Số 12, ngừ 34A Trần Phỳ, quận Ba Đỡnh, TP. Hà Nội
Điện thoại: (84-4) 7474312-13 E-mail: Khaitrihn@khai-tri.com