hợp nghiên cứu huyện Ngọc Hiển, Cà Mau
a. Thực vật
• Gồm 72 loài hiện có của 40 họ thực vật.
Nhóm cây ngập mặn chính thức, bao gồm 23 loài thuộc 12 họ thực vật, trong đó có các loài thân gỗ, dạng cây bụi, dạng cỏ...
Trong nhóm cây thân gỗ thì họ Đước
(Rhizophoraceae) có 6 loài chiếm ưu thế về cá thể và số loài, tiếp đến là họ Bần (Sonneratiaceae) có 3 loài, họ Mắm (Avicenniaceae), họ Xoan (Meliaceae), họ Cau
Nhóm cây tham gia rừng ngập mặn có 49 loài thuộc 28 họ thực vật, các loài có số lượng cá thể lớn và phân bố rộng trong khu vực nghiên cứu trên vùng đất cao ít khi ngập triều: (Hồng, 1991; Hồng và cs 1999; Thơi 2005)
Trong số 49 loài cây tham gia RNM có 4 loài là
dạng dương xỉ, dạng gỗ nhỏ và cây bụi 6 loài, dạng cây gỗ có 9 loài, dạng dây leo có 11 loài, dạng ký sinh có 2 loài và dạng cỏ có 17 loài.
Dạng cỏ và dạng dây leo phân bố chủ yếu ở vùng
đệm của Khu bảo tồn, trong khi dạng cây gỗ và cây dạng dương xỉ lại phân bố ở vùng lõi.
Trong số 28 họ thực vật nêu trên thì họ
Thiên lý (Asclepiadaceae) có số loài đông nhất 5 loài, tiếp theo là họ Cúc
(Asteraceae) và họ Lúa (Poaceae) mỗi họ có 4 loài, các họ khác từ 1 đến 3 loài
b. Động vật đáy
Theo Đỗ Đình Sâm và cs (2004) hiện biết 102 loài động vật đáy ở vùng RNM Cà Mâu trong đó có 34 loài giun đất, 86 loài giáp xác với 27 loài tôm, 41 loài cua và 1 loài hà sun (Balanus amphritrite), 57 loài thân
c.Cá
d. Lưỡng cư
Do đặc điểm vùng RNM mũi Cà Mâu có độ mặn cao và khu dân cư cùng sống trên nền đất mặn thiếu nước ngọt thường xuyên nên một số loài ếch, nhái và cóc không thích nghi được. So với các vùng ven biển khác thì số loài ít hơn, hiện biết 6 loài thuộc 4 họ.
Theo Vũ Trung Tạng (2004), ở vùng RNM ven biển
cửa sông Cà Mâu hiện biết 192 loài cá thuộc 67 họ.
Trong số loài trên một số là các loài cá ở biển Đông,
nhiều loài phân bố ở vịnh Thái Lan và một số lượng cá nước ngọt chuyển ra vùng cửa sông trong mùa lũ.
e. Bò sát
• Theo Nguyễn Văn Sáng và Nguyễn Thu