Tình hình phát triển bền vững trong hoạt động ni trồng ngành thủy sản

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB phát triển bền vững ngành thủy sản tại địa bàn tỉnh thanh hóa (Trang 69 - 75)

7. Kết cấu luận văn

2.2. Phân tích thực trạng phát triển bền vững ngành thủy sản tại địa bàn tỉnh Thanh

2.2.2. Tình hình phát triển bền vững trong hoạt động ni trồng ngành thủy sản

2.2.2.1. Diện tích ni trồng thủy sản

Thanh Hố có trên 8.000 ha bãi triều mơi trƣờng rất thuận lợi để phát triển nuôi trồng thuỷ sản nƣớc lợ nhƣ tôm sú, cua, rau câu... Dọc ven biển cịn có hơn 5.000 ha nƣớc mặn ở vùng quanh đảo Mê, đảo Nẹ có thể ni thủy sản nƣớc mặn theo hình thức lồng bè với các loại có giá trị kinh tế cao nhƣ cá song, cá cam, trai ngọc, tơm hùm... Tiềm năng đó đã giúp Thanh Hóa nâng cao sản lƣợng ni trồng thủy sản, hàng năm đạt trung bình trên 20 triệu tấn, trong đó trên 50% sản lƣợng đƣợc xuất khẩu ra hơn 20 nƣớc và vùng lãnh thổ.

Trong năm 2014, diện tích ni trồng thuỷ sản có 14.976 ha, tăng 1,0% so với cùng kỳ năm trƣớc. Trong đó: Diện tích ni nƣớc mặn 1.244

ha (chủ yếu nuôi ngao ở ven biển), năng suất bình quân 83,6 tạ/ha; tập trung ở một số huyện nhƣ: Hậu Lộc, Nga Sơn, Hoằng Hố.... Diện tích ni nƣớc lợ 4.641 ha, diện tích ni tơm sú 3.664,4 ha, năng suất bình qn 2,9 tạ/ha.

Diện tích giảm do hiệu quả thấp, vì tơm dễ nhiễm bệnh khi thay đổi thời tiết, nguồn nƣớc... diện tích ni tơm thẻ chân trắng 131,58 ha, tăng 26,5%, năng suất bình qn 11,8 tấn/ha (ni từ 2-3 vụ/năm); diện tích, năng suất đều tăng so cùng kỳ do tơm thẻ chân trắng ít dịch bệnh, giá hợp lý và dễ tiêu thụ (năm nay đƣợc cả sản lƣợng và giá), tập trung ở một số huyện: Hoằng Hố, Quảng Xƣơng, Tĩnh Gia, Hậu Lộc, Nga Sơn, Nơng Cống. Diện tích ni nƣớc ngọt 9.091 ha, tăng 2,55%; năng suất cá nƣớc ngọt bình quân 25,7 tạ/ha.

Bảng 2.11: Số trang trại ni trồng thủy sản tỉnh Thanh Hóa từ năm 2010-2013 Năm

Thanh Hóa

Tác động đến phát triển bền vững của hoạt động ni trồng thủy sản tại Thanh Hóa thể hiện qua một số nội dung sau:

Về khía cạnh luật pháp: một số trại ni hoạt động không tuân theo quy định về mơi trƣờng, xã hội và an tồn thực phẩm hoặc thiếu các kiến thức cũng nhƣ hiểu biết về các chỉ số kỹ thuật, yêu cầu môi trƣờng, điều kiện xã hội cũng nhƣ các quy định về đảm bảo an tồn thực phẩm trong cơng tác ni trồng.

Hoạt động sử dụng nguồn nƣớc và đất đai: do ngày càng nhiều trại ni đƣợc thành lập, các sinh cảnh nhạy cảm có thể bị tác động. Bên cạnh đó, nguồn nƣớc sử dụng trong ni trồng thuỷ sản có thể ảnh hƣởng tới những nguồn nƣớc sinh hoạt

khác của ngƣời dân trong khu vực tác động bởi các hoạt động tạo nên ô nhiễm nguồn nƣớc.

Quản lý chất thải: chất thải từ trại nuôi cá thể tại một số khu vực chăn nuôi, trang trại mới phát sinh xả trực tiếp ra nguồn nƣớc có thể làm ơ nhiễm hệ sinh thái xung quanh và gây ra những tác động tiêu cực tới hệ động thực vật cũng nhƣ tới sức khoẻ của con ngƣời;

2.2.2.2 Sản lƣợng ni trồng thủy sản

Năm 2013 và năm 2014, diện tích ni trồng khơng thay đổi và là 18.050 ha, sản lƣợng 2013 là 40.078 tấn, sản lƣợng 2014 ƣớc đạt 45.424 tấn. Công tác sản xuất giống không đƣợc Sở NN&PTNT tỉnh báo cáo chi tiết hàng năm và thƣờng đƣợc tổng kết đánh giá đang thực hiện thảo Kế hoạch. Công tác sản xuất giống đƣợc đảm bảo cho diện tích ni trồng tại tỉnh. Số liệu thu thập đƣợc cho thấy, năm 2013, công tác sản xuất giống đƣợc thực hiện theo kế hoạch, đã sản xuất và di ƣơng hơn 1,7 tỷ con giống thủy sản.

- Giống thủy sản: Đối với giống nuôi trồng thủy sản mặn, lợ: 100% số huyện vùng triều đã triển khai tốt công tác quản lý giống và điều kiện sản xuất kinh doanh của các cơ sở giống tôm chƣa thực hiện kiểm dịch đầy đủ giống tôm theo quy định; Đối với giống nuôi trồng thuỷ sản nƣớc ngọt: công tác quản lý giống chƣa đƣợc quan tâm đúng mức và điều kiện sản xuất kinh doanh của các cơ sở giống thủy sản cơ sở vật chất kỹ thuật đặc biệt các trại giống tƣ nhân thấp kém, không đƣợc cải tạo, nâng cấp; chƣa chấp hành quy đinh về quản lý chất lƣợng, dịch bệnh theo quy định. Phần lớn các cơ sở chƣa có chứng nhận điều kiện vệ sinh thú ý thuỷ sản, nguồn gốc giống bố mẹ dùng để sinh sản không xác định đƣợc. (Báo cáo của Sở Nơng nghiệp và PTNT Thanh Hóa năm 2012)

Sản lƣợng ni trồng thuỷ sản năm 2012 là 36.734 tấn, đạt 98,4% kế hoạch và tăng 5,2% so với cùng kỳ. Trong đó bao gồm một số lồi cá nƣớc ngọt truyền thống đạt 22.321 tấn, nuôi nƣớc lợ đạt 6.050 tấn (tôm nuôi đạt 2.220 tấn; các loại thủy

sản khác (cua, cá, rau câu) 3.830 tấn), nuôi trồng thuỷ sản nƣớc mặn chủ yếu là ngao và cá biển (sản lƣợng ngao 8.285 tấn, cá biển 78 tấn)

Bảng 2.12: Bảng số liệu diện tích và sản lƣợng thuỷ sản năm 2012- 2013

Chỉ tiêu I. Diện tích ni trồng thuỷ sản Trong đó: + Tơm sú + Tơm thẻ chân trắng II. Sản lƣợng thuỷ sản 1. Sản lƣợng nuôi trồng thuỷ sản Trong đó: + Tơm sú + Tơm thẻ chân trắng 2. Khai thác thuỷ sản

Nguồn: Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội của UBND tỉnh năm 2013

Đánh giá tại tỉnh cho thấy, công tác nuôi trồng thủy sản của Thanh Hóa hiện nay gặp khó khăn chủ yếu trong lĩnh vực ni tơm sú, diện tích lớn nhƣng sản lƣợng thấp do ảnh hƣởng của dịch bệnh, chủ yếu nuôi theo hình thức quảng canh cải tiến năng suất thấp.

2.2.2.3 Cơ sở hạ tầng, hậu cần dịch vụ cho nuôi trồng thủy sản a, Sản xuất giống

Về lĩnh vực sản xuất và di ƣơng giống: giống cá nƣớc ngọt đạt 900 triệu con cá bột, các trại sản xuất giống mặn lợ trong tỉnh sản xuất đƣợc: 30 triệu con tôm sú, 50vạn cá bống bớp và trên 200 triệu ngao giống cấp 1, di ƣơng 260 triệu con tôm sú và 238 triệu con tôm chân trắng; di nhập 2 triệu cá rơ phi đơn tính Đài Loan lai xa, 1,5 triệu cá lóc, 1 triệu con cá rô đầu vuông. Tổng số lao động ni trồng thủy sản trên địa bàn tồn tỉnh là 11.360 ngƣời, chiếm 20% số lao động thuỷ sản.

Trong giai đoạn từ năm 2009-2011 Trung tâm nghiên cứu và sản xuất giống thủy sản Thanh hóa đã thực hiện dự án sản xuất Ngao Bến Tre trong bể xi măng, kết quả đã thành công, lần đầu tiên trên địa bàn tỉnh đã sinh sản nhân tạo thành công Ngao giống. Tuy nhiên quy trình kỹ thuật sinh sản trong bể có những tồn tại, đó là : Tỷ lệ sống thấp, khơng ổn định; thay nƣớc và chuyển bể nhiều lần trong quá trình ƣơng; vận hành quy trình phức tạp; sản lƣợng giống thấp; chi phí sản xuất cao, cơng nghệ ƣơng ni ngao giống cịn nhiều hạn chế, thƣờng gặp rủi ro trong q trình ƣơng lên giống cấp 2.

Bên cạnh đó, thơng tin về sự thành công của các chuyên gia của Viện Nghiên cứu thủy sản Bắc Hải cho sinh sản nhân tạo giống Ngao Bến Tre trong điều kiện ao (tại Nam Định), và đã có một số tổ chức, cá nhân triển khai nghiên cứu cho sinh sản nhân tạo giống Ngao trong điều kiện ao nhƣ Phân Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản Bắc Trung Bộ, Trung tâm giống Quốc gia hải sản miền Bắc…Trung tâm nghiên cứu sản xuất giống thủy sản Thủy sản thực hiện đề tài sản xuất giống ngao trong điều kiện ao và đã nghiên cứu thành cơng quy trình, đã sản xuất ra hàng trăm triệu Ngao giống và từ năm 2012 cũng đã có một số tổ chức, cá nhân trong tỉnh, bằng nhiều cách tiếp cận, hợp tác, thuê chuyên gia nhƣ Trại Thủy sản Tân sơn – Nga tân, Nga sơn đã sản xuất ra trên 100 triệu con ngao giống (cỡ 200 vạn con/kg) Cơ sở sản xuất giống Ngao anh Lực xã Hải Lộc đã cho sinh sản Ngao giống thành công trong điều kiện ao số lƣợng sản xuất ra trên 200 triệu. Cho đến nay, tại Thanh hóa đã phát triển thêm 2 cơ sở sản xuất ngao Bến tre giống và trên 20 hộ ƣơng nuôi trong ao đất từ cỡ Ngao cám (cỡ 200 vạn con/kg) lên cỡ Ngao giống cấp 1 (3 vạn con/kg) với quy mơ diện tích trên 10 ha, tập trung chủ yếu ở các xã Đa lộc, Minh lộc, Hải lộc… Huyện hậu lộc và xã Quảng Nham huyện Quảng xƣơng.

Nghề sản xuất Ngao giống là một nghề mới tại Thanh hóa, về cơng nghệ sinh sản ra Ngao cám cỡ 200 vạn/kg, tuy nhiên quy trình ƣơng ni chƣa ổn định, tỷ lệ sống cịn thấp, diện tích ƣơng ni và số hộ tham gia còn hạn chế đã ảnh hƣởng rất lớn

đến sinh sản ngao giống và nguồn cung Ngao giống cấp 1 cho ƣơng nuôi tại bãi nuôi.

b, Thức ăn cho vùng nuôi thủy sản

Thanh Hóa nói riêng và các địa phƣơng khác đều chƣa chủ động đƣợc nguồn thức ăn cho vùng nuôi thủy sản trên địa bàn tỉnh. Tỉ lệ thức ăn thủy sản phải nhập khẩu ngày càng giảm dần, nhƣng nguồn nguyên liệu để sản xuất thức ăn (nhƣ ngô, khô dầu đậu nành, đậu tƣơng, bột cá, dầu cá hồi, nhóm các acid amin…) vẫn phụ thuộc lớn vào nhập khẩu với hơn 50%. Sự phụ thuộc này tạo nên 3 vấn đề: (1) Không chủ động đƣợc nguồn nguyên liệu thức ăn, không đảm bảo sự bền vững cho nguồn cung cấp thức ăn (2) Chịu tác động bởi giá cả nguyên liệu thức ăn, tác động đến thời kỳ phát triển của thủy sản và giá thành sản xuất của thủy sản. (3) Tác động đến hoạt động sản xuất và khả năng cạnh tranh các sản phẩm thủy sản sau khi chế biến trên thị trƣờng xuất khẩu/

Hiện thị phần thức ăn thủy sản trên địa bàn tỉnh vẫn do các doanh nghiệp nƣớc ngoài sản xuất và cung cấp. Đối với thị trƣờng thức ăn cho tơm, tại Việt Nam chƣa có doanh nghiệp trong nƣớc sản xuất. Doanh nghiệp nƣớc ngoài chiếm 100% thị phần tại Việt Nam nói chung và tại tỉnh nói riêng.

Từ năm 2011 đến đầu năm 2013, giá thức ăn thủy sản tăng khá mạnh khi giá nguyên liệu sản xuất thức ăn tăng mạnh do hạn hán, mất mùa ở Braxin, Achentina... Điều này đã làm tăng mạnh chi phí sản xuất của các doanh nghiệp, hộ ni trong hơn hai năm qua. Tuy nhiên, từ đầu năm 2013 đến nay, giá nguyên liệu sản xuất thức ăn (bánh dầu đậu nành, ngô, đậu tƣơng…) đã giảm trở lại nên nhiều khả năng giá thức ăn thủy sản trong năm 2013 sẽ giảm so với năm 2012. Đa số các doanh nghiệp thủy sản sẽ tiếp tục phụ thuộc vào nguồn thức ăn bên ngoài trong thời gian tới.

c, Hoạt động quản lý môi trường, dịch bệnh:

Trong những năm gần đây, tại Thanh Hóa, dịch bệnh thủy sản cũng đã xảy ra tại một số vùng nuôi trồng thủy sản nƣớc lợ. Năm 2011 dịch bệnh đốm trắng trên

tơm sú ni tại huyện Hoằng Hóa, Hậu Lộc, diện tích nhiễm bệnh là 51 ha. Nghêu chết tại xã Hải Lộc huyện Hậu Lộc do biến động mơi trƣờng diện tích nghêu chết 25/162ha. Năm 2012 dịch bệnh đốm trắng trên tơm sú ni xảy ra tại các huyện Hoằng Hóa, Hậu Lộc, Tĩnh Gia diện tích nhiễm bệnh là 54.9 ha. Nghêu nuôi chết do môi trƣờng 188/439 ha.

Nguyên nhân là: Ngƣời dân thiếu phƣơng tiện kỹ thuật để tự kiểm tra mơi trƣờng, dịch bệnh trong q trình ni trồng thủy sản. Các cơ sở nuôi trồng thủy sản không chấp hành đầy đủ các quy định của pháp luật về cơng tác phịng chống dịch bệnh thủy sản, ngƣời nuôi trồng thủy sản vẫn cịn chƣa quan tâm đến cơng tác này, nhiều hộ ni cịn chƣa chú trọng bảo vệ mơi trƣờng ao ni, phịng bệnh cho thủy sản nuôi.

Công tác quan trắc mơi trƣờng, dịch bệnh cịn gặp nhiều khó khăn. Nhận thức của ngƣời dân về công tác thú y chƣa đầy đủ, nhiều hộ nuôi trồng thủy sản chƣa thực hiện đầy đủ các nội dung phòng chống dịch bệnh thủy sản của tỉnh, chƣa tự giác báo cáo dịch bệnh khi có dịch bệnh xảy ra, chƣa chấp hành nghiêm theo hƣớng dẫn của các cơ quan chức năng. Khi có dịch bệnh xảy ra vẫn cịn có tình trạng tự ý xả nƣớc mang mầm bênh ra ngồi mơi trƣờng dẫn đến các loại virut gây hại tổn tại, lan rộng ảnh hƣởng tới môi trƣờng xung quanh và khi gặp điều kiện thuận lợi chúng phát triển gây bệnh cho thủy sản ni.

Tình trạng sử dụng bừa bãi các loại hóa chất, thuốc kháng sinh và dƣ thừa thức ăn chăn nuôi; Việc thải bỏ nƣớc thải trong các ao nuôi sau mỗi vụ, nhất là khi ao nuôi đã nhiễm các bệnh dịch không đƣợc xử lý gây ô nhiễm tiềm ẩn nguy cơ dịch bệnh phát sinh. Tình trạng xả nƣớc thải chƣa đƣợc xử lý vẫn cịn tồn tại gây ơ nhiễm cho các vùng nuôi thủy sản của tỉnh.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB phát triển bền vững ngành thủy sản tại địa bàn tỉnh thanh hóa (Trang 69 - 75)