Yên Tử cĩ nhiều tiềm năng để phát triển du lịch trong nhiều năm tới lượng khách đến Yên Tử sẽ khơng ngừng tăng lên và du lịch Yên Tử sẽ mang lại hiệu quả kinh tế quan trọng cho thị xã Uơng Bí. Du lịch YênTửđã gĩp phần làm thay
đổi cả một vùng rừng núi này. Du lịch đem lại nguồn lợi kinh tế to lớn cho người dân nhưng chủ yếu là người cĩ điều kiện kinh doanh, người dân tộc thiểu số thì thu nhập từ du lịch chưa cao. Bên cạnh đĩ cịn cĩ nhiều tác động tiêu cực của các hoạt động du lịch tới các hệ sinh thái tự nhiên và đời sống văn hố của người dân nơi đây. Nhận ra những vấn đề này khơng phải là để hạn chế hoạt
động du lịch mà chỉ nhấn mạnh những mặt tiêu cực để tìm ra những giải pháp tối ưu cho sự phát triển du lịch trong tương lai của Yên Tử.
III.1 Giải pháp về tổ chức quản lý
• Quản lý tơt việc thực hiện quy chế cấm vứt rác ra nơi cơng cộng đồng thời
đẩy nhanh việc thực hiện dự án xử lý rác thải, nước thải. Cần xây dựng thêm các điểm vệ sinh cơng cộng, đặt thùng rác tại các điểm du lịch. Thực hiện nghiêm quy chế nghiêm cấm việc phá hoại cây xanh, cảnh quan khu vực du lịch. Xử lý nghiêm các trường hợp săn bắt và mua bán trái phép
động thực vật quý hiếm.
• Tiếp tục tổ chức tốt các Hội xuân Yên Tử và các hoạt động sau kỳ Hội xuân trên theo tiêu chí.
• Đảm bảo an tồn cho người, phương tiện giao thơng, hành trang của du khách; giữ gìn an ninh trật tự, vệ sinh mơi trường, phịng chống cháy nổ
các khu vực được giao quản lý các khu vực tổ chức lễ hội. Duy trì nếp sinh hoạt văn hĩa, tín ngưỡng, tơn giáo lành mạnh, tơn nghiêm, đúng pháp luật, bài trừ các biểu hiện và hành vi mê tín dị đoan, biến khu du lịch thắng cảnh trở thành một thị trường nhiễu loạn. Bảo vệ an tồn di sản văn hố,
cảnh quan, tích cực tuyên truyền nhân rộng ảnh hưởng của Yên Tử trong phạm vi cả nước và quốc tế.
• Tiếp tục nghiên cứu, tham mưu cho cấp cĩ thẩm quyền ban hành quy định về quản lý di sản, quản lý nhà nước về hoạt động du lịch, tơn giáo tại khu vực Yên Tử, nhằm hồn thiện cơ chế quản lý trong tình hình mới.
• Bảo tồn và phát huy những giá trị văn hố bản địa trên nguyên tắc: Phát triển du lịch hiện đại khơng làm mất đi những giá trị và bản sắc văn hố truyền thống tại Yên Tử, trước hết cần quan tâm tới một số vấn đề sau: + Bảo tồn những cây đại, nâng cấp đường Tùng, trùng tu, tơn tạo các di tích lịch sử văn hố, tơn tạo cảnh quan, xây dựng chỗ bán hàng cho người bán hàng rong, cần cĩ cơ chế chính sách ưu đãi và khuyến khích họ vào những điểm mà Ban quản lý đã quy hoạch cho mảng dịch vụđể bán hàng.
+ Quy hoạch để bảo tồn phát triển một số bản sắc văn hố dân tộc
đặc trưng. Nghiên cứu, đầu tư hình thành Yên Tử thiết chế du lịch phù hợp với thế mạnh tiềm năng du lịch của địa phương ( như cơ sở sản xuất cung
ứng dịch vụ hàng lưu niệm ) hệ thống Tour dịch vụ nội vùng, các cơ sở vận chuyển khách nội vùng; cĩ nhà hàng dịch vụ ngọai vi khu di tích...
+ Tăng cường cơng tác quản lý nhà nước về du lịch với sự kết hợp chặt chẽ thống nhất giữa các cấp, các ngành nhằm đưa du lịch cĩ bước phát triển mạnh mẽ hơn. Đồng thời sắp xếp tạo điều kiện hơn cho các doanh nghiệp cĩ chức năng kinh doanh du lịch mở rộng lữ hành quốc tế, đặc biệt
đối với doanh nghiệp Nhà nước đủ mạnh, giữ vai trị chủđạo, làm nền tảng cho các thành phần kinh tế khác phát triển.
+ Xây dựng trung tâm xúc tiến du lịch và xây dựng Quỹ phát triển du lịch. Việc tuyên truyền, quảng bá, xúc tiến du lịch và quảng cáo du lịch cần
được quan tâm đúng mức vì đây là một yếu tố cĩ ý nghĩa rất quan trọng trong việc thu hút khách du lịch và nhằm đạt được hiệu quả cao trong hoạt
nĩi riêng và du lịch Uơng Bí nĩi chung. Vì thế việc xây dựng trung tâm xúc tiến du lịch và xây dựng Quỹ phát triển du lịch đặt dưới sự quản lý trực tiếp của Ban quản lý Yên Tử và sự chỉ đạo của UBND thị xã Uơng bí là rất cấp thiết. Trung tâm xúc tiến du lịch cĩ chức năng tuyên truyền, quảng bá du lịch, quảng cáo du lịch, nghiên cứu phát triển du lịch, tư vấn đầu tư và huy
động các nguồn vốn phát triển du lịch trên địa bàn Yên Tử.
III.2 Giải pháp về kinh tế
*Cĩ chính sách huy động vốn hợp lý: khả năng huy động vốn đầu tư là yếu tố cĩ tính quyết định quy mơ và tốc độ phát triển du lịch. Vì vậy để huy động
được nguồn vốn đầu tư phát triển du lịch thì Nhà Nước, Tỉnh Quảng Ninh, thị
xã Uơng Bí và Ban quản lý Yên Tử cần phải cĩ chính sách thơng thống ( như
giá thuê đất, thuế, vay vốn, lợi nhuận và chuyển lợi nhuận ra nước ngồi, chính sách thu hút khách du lịch, đặc biệt là khách du lịch quốc tế) để các thành phần kinh tế trong nước, trong tỉnh, trong thị xã và vốn đầu tư nước ngồi yên tâm đầu tư vào phát triển du lịch. Nhà nước tập trung đầu tư vào kết cấu hạ tầng. Các doanh nghiệp trong nước và nước ngồi đầu tư vào kinh doanh và dịch vụ du lịch.
*Phát huy sức mạnh các thành phần kinh tế: Du lịch là một ngành kinh tế
tổng hợp mang tính xã hội rộng rãi. Để phát triển du lịch trước hết phải cĩ nguồn vốn đầu tư do đĩ cần phải huy động sức mạnh của các thành phần kinh tế tham gia phát triển du lịch: Doanh nghiệp nhà nước và tư nhân, cơng ty trách nhiệm hữu hạn, cơng ty cổ phần. Tạo mơi trường thuận lợi và hấp dẫn
để thu hút vốn đầu tư nước ngồi gồm cả liên doanh và 100% vốn nước ngồi trong hoạt động du lịch.
*Tiếp tục đẩy nhanh tiến độ và thực hiện thắng lợi các hạng mục cơng trình thuộc dự án Yên Tử như: Thực hiện giai đoạn 2 xây dựng chùa Hoa Yên, xây dựng giai đoạn 2 chùa Lân – Thiền viện Trúc Lâm Yên Tử, xây dựng lễ đài khai hội, bảo tồn 3 cây đại cổ thụ ở chùa Hoa Yên; xây dựng chùa Bí Thượng; nghiên cứu xây dựng chùa Đồng thay thế cho 2 chùa Đồng hiện tại;
trùng tu tơn tạo hệ thống tháp gạch khu trung tâm Yên Tử, xây dựng nhà thờ
Mẫu Giải Oanh, lắp đặt hệ thống đèn đá từ chùa Giải Oan lên chùa Hoa Yên; nghiên cứu bảo tồn khơi phục đường Tùng; triển khai thực hiện dự án tơn vinh các giá trị lịch sử văn hố phi vật thể.
*Tiếp tục trình duyệt và thực hiện các dự án mới ( sau dự án Yên Tử 1997- 2002 ) gồm: Dự án xử lý rác thải khu trung tâm Yên Tử ( đang trình duyệt); dự án đầu tư mở rộng hai làn xe đường giao thơng Yên Tử ( đang bắt đầu thực hiện); Dự án phịng chống cháy chữa cháy khu di tích Yên Tử ( đã được UBND Tỉnh phê duyệt), xây dựng trụ sở Ban quản lý Yên Tử, nhanh chĩng
đưa nhà máy lọc nước đi vào hoạt động ( đã xây dựng xong ) và các hạng mục cơng trình khác.
III.3. Giải pháp về bảo vệ tài nguyên, mơi trường du lịch
Bảo vệ tài nguyên, mơi trường du lịch là vấn đề rất cần thiết và gĩp phần quan trọng trong phát triển du lịch Yên Tử chính vì lý do đĩ mà cần phải chú trọng một số vấn đề sau.
• Phát triển du lịch tại các cộng đồng dân tộc ít người ở khu vực Khe Sú xã Thượng Yên Cơng, với những loại hình du lịch thích hợp đảm bảo khả
năng tham gia và hưởng lợi của người dân địa phương như các hoạt động du lịch cộng đồng địa phương và du lịch sinh thái. Đây là một biện pháp hữu hiệu để khuyến khích cộng đồng địa phương tự giác tham gia vào cơng tác bảo vệ tài nguyên, mơi trường đồng thời giảm sức chứa tại khu trung tâm, đặc biệt vào các ngày thứ 7, chủ nhật của Hội xuân và các ngày lễ. Ngồi ra cần nâng cấp hai tuyến đường vào Thác Vàng và Thác Bạc, mở thêm một số tuyến đường mịn từ Thác Vàng, Thác Bạc đi tới các nơi khác trong khu vực để thu hút lượng khách tới các điểm này và tổ chức các hoạt động du lịch vào mùa hè để giảm bớt lượng khách ở trung tâm và từng bước xố bỏ tính mùa vụ của du lịch
• Phối hợp các ban ngành liên quan trong việc ngăn chặn, đồng thời cĩ các chương trình tạo việc làm và thu nhập bổ xung cho cộng đồng dân tộc ít
người nhằm xố bỏ hiện tượng vào rừng chặt cây lấy gỗ, săn bắt động thực vật trái phép gây lên những sự cố mơi trường như cháy rừng, sạt lở đất....làm ảnh hưởng đến tính bền vững về tài nguyên và mơi trường của khu vực
Một số giải pháp ban đầu nhằm giải quyết tình thế trước mắt như:
• Phát triển nơng nghiệp địa phương nhằm cung cấp lương thực cho nhu cầu tại chỗ. Về nơng nghiệp đưa kỹ thuật và giống cây mới, chủ yếu là sản xuất các mặt hàng như rau xanh, cây ăn quả ( đào, mận, vải nhãn, hồng....cĩ sản lượng và chất lượng cao)
• Rừng đặc dụng trước mắt cần cĩ cơ chế chính sách phù hợp để khuyến khích người dân tham gia bảo vệ rừng như cho họ tham gia vào đội bảo vệ
rừng theo các dự án hoặc cĩ thể giao đất, giao rừng cho dân, cĩ kiểm tra thường xuyên đối với các hộ gia đình đăng ký tham gia nhận đất và rừng để bảo vệ và phát triển rừng.
• Xây dựng hệ thống nhà vệ sinh sinh thái và đầu tư tăng cường các phương tiện và trang thiết bị thu gom, xử lý rác thải, đặt thêm các thùng rác ở các
điểm du lịch chính, thực hiện nghiêm nội quy bảo vệ mơi trường.
- Đối với rác thải hiện tại cần xử lý bằng phương pháp chơn lấp. Trước mắt cần huỷ bỏ các máng rác ở phía tây chùa Hoa Yên và tập trung rác chuyển sâu vào rừng sâu chơn lấp ( đào hố sâu và dùng đất sét để trát 4 xung quanh hố và đáy để chống thấm nước ra ngồi, rác đổ xuống cao 1,5 m thì lại được lấp bằng 1 lớp đất sét).
- Đối với nước thải cần phải xây dựng hệ thống dẫn nước và hệ thống xử lý sơ bộ trước khi thải ra mơi trường.
• Thúc đẩy các chương trình giáo dục và nâng cao nhận thức cộng đồng về ý thức bảo vệ tài nguyên mơi trường. Kết hợp với UBND thị xã và phịng Giáo dục đưa giáo dục mơi trường vào chương trình chính khố cuả hệ
phường xã thường xuyên tổ chức các buổi họp cộng đồng, phối hợp với
đài phát thanh, truyền hình địa phương và trung ương, các phương tiện thơng tin đại chúng, ấn phẩm tuyên truyền, hệ thống biển báo và biển hiệu bảo vệ mơi trường theo luật bảo vệ mơi trường và các quy định của địa phương.
• Nhanh chĩng thực hiện dự án phịng chống cháy và dự án xử lý rác thải khu trung tâm Yên Tử ( nếu được duyệt )....
III.4 Giải pháp về hoạt động kinh doanh du lịch
Trong những năm gần đây, do sự chuyển đổi cơ chế tổ chức quản lý kinh tế
từ hành chính bao cấp sang cơ chế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa và chính sách mở cửa với nước ngồi. Tình hình tổ chức, quản lý du lịch tại Yên Tử cĩ nhiều đổi mới theo chiều hướng tích cực. Hầu hết các hoạt động du lịch trên địa bàn Yên Tử đã quy về một mối dưới sự quản lý của Ban quản lý Yên Tử.
Tuy vậy, việc tổ chức quản lý các hoạt động kinh doanh du lịch cịn gặp khơng ít khĩ khăn do tình trạng lộn xộn của một thời “Bung ra” người làm du lịch, nhà nhà làm du lịch. Vì vậy để hoạt động kinh doanh du lịch ở Yên Tử cĩ hiệu quả hơn và ổn định hơn, cần tiến hành một số cơng việc cụ thể sau đây:
• Tiếp tục cải cách về cơ chế chính sách, bao gồm các cơ chế về đăng ký kinh doanh, cấp phép đầu tư và các chính sách thu hút khách du lịch, nhằm tạo ra mơi trường kinh doanh thuận lợi hơn cho các đơn vị kinh doanh du lịch ở Yên Tử.
• Đề nghị Nhà nước dành thêm nhiều nguồn ngân sách hơn nữa cho việc đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng và đầu tư cho phát triển du lịch ở Yên Tử, đặc biệt ưu tiên đối với các dự án bảo vệ mơi trường nhằm đem lại hiệu quả
cao cho cộng đồng địa phương và mơi trường trong lành hơn, thuận lợi cho du lịch.
• Tiếp tục việc sắp xếp tổ chức lại các hộ kinh doanh du lịch trên địa bàn, bao gồm cả việc thu hồi giấy phép kinh doanh đối với các hộ làm ăn thua lỗ khơng cịn đủ điều kiện kinh doanh, cũng như bổ xung thêm chức năng hoạt động cho các hộ kinh doanh hoạt động thực sự cĩ hiệu quả...
• Quy định cảđối với mọi hàng hố và dịch vụ du lịch dựa trên chất lượng và nhu cầu thị trường. Thống nhất mọi khung giá cho các hàng hố và dịch vụ du lịch giữa các đơn vị kinh doanh du lịch trên địa bàn, khơng để xảy ra tình trạng nâng giá tuỳ tiện cũng như phá giá cạnh tranh theo mùa vụ du lịch trong năm. Cĩ chính sách khuyến khích, hỗ trợ phát triển sản xuất các sản phẩm truyền thống như đồ lưu niệm, hàng thổ cẩm,.... nhằm đem lại lợi ích rộng rãi cho cộng đồng địa phưong.
III.5 Đào tạo và nâng cao nhận thức
Thời kỳ 2000-2002, số lượng cơng chức, lao động của Ban quản lý Yên Tử
tăng đột biến. Từ tổng số 27 cơng chức, lao động thời điểm cuối năm 2000, đến cuối năm 2002 là 61 người ( chưa kể lao động vệ sinh mơi trường ). Trong thời kỳ 2003-2010 số lao động cơng chức của Ban sẽ khơng ngừng tăng. Để nâng cao chất lượng người lao động, yếu tố quyết định sự tăng trưởng của du lịch Yên Tử, cần phải cĩ kế hoạch bồi dưỡng nâng cao trình độ nghiệp vụ đối với lao động hiện cĩ và tiếp nhận nguồn lao động mới thơng qua đào tạo ở
các trường đại học và trung học dạy nghề của Nhà nứơc và của Tỉnh. *Dành nguồn tài chính thích đáng để đào tạo nghiệp vụ chuyên nghành
đối với cán bộ nhân viên trong cơ quan, kể cả việc đào tạo trong nước, đào tạo thơng qua học hỏi kinh nghiệm ở nước ngồi cụ thể:
- Đào tạo lại về quản lý chuyên nghành nghiệp vụ đối với cán bộ và nhân viên hiện đang cơng tác trong Ban, đảm bảo theo tiêu chuẩn quốc gia và quốc tế.
- Đào tạo bổ xung nghiệp vụ cho cán bộ, nhân viên mới được tiếp nhận từ các trường đại học và dạy nghề của Nhà nước.
- Đào đạo nghiệp vụ cho lao động thị xã được tuyển vào Ban.
*Cĩ chế độ khen thưởng kịp thời ( nâng lương, đề bạt) đối với cán bộ nhân viên năng động, ham học hỏi, cầu tiến bộ, cĩ những sáng kiến hay được áp dụng vào cơng tác thực hiện. Đồng thời khiển trách, đưa ra khỏi Ban những cán bộ
quản lý quan liêu, tham nhũng, thiếu năng lực và nhân viên khơng hồn thành nhiệm vụ.
*Đối với các thành phần khác và cộng đồng địa phương: Chủ yếu tập trung vào các hoạt đơng nâng cao nhận thức về các vấn đề cĩ liên quan tới các hoạt
động du lịch như hiểu biết về giá trị tài nguyên mơi trường, hiểu biết xã hội, những kiến thức pháp luật liên quan.... Đối với các cộng đồng cĩ khả năng tham