Quá trình triển khai hệ thống QLCL theo ISO9001 tại Chi cục

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB quản lý chất lượng dịch vụ hành chính công theo tiêu chuẩn ISO 9000 tại chi cục tiêu chuẩn đo lường chất lượng hà nội (Trang 50)

2.2 Thực trạng áp dụng hệ thống QLCL theo ISO9001:2008 trong dịch vụ hành

2.2.1 Quá trình triển khai hệ thống QLCL theo ISO9001 tại Chi cục

Thực hiện ý kiến chỉ đạo của Thủ tƣớng Chính phủ tại Quyết định số 144/2006/QĐ-TTg ngày 20/6/2006 về việc áp dụng hệ thống QLCL theo ISO 9001:2000 vào các hoạt động của CQHCNN, Quyết định số 118/2009/QĐ-TTg (Quyết định 118) về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của quyết định 144/2006/QĐ-QTg trong đó nhấn mạnh việc tăng cƣờng áp dụng triệt để hệ thống QLCL tại các CQHCNN dựa trên kết quả thực hiện đề án 30 và mơ hình khung hệ thống QLCL đƣợc xây dựng cho mỗi loại hình CQHCNN. Chi cục trƣởng Chi cục TĐC Hà Nội ban hành Quyết định số 145/QĐ-TĐC ngày 4/9/2011 về việc thành lập Ban Chỉ đạo ISO nhằm mục tiêu xây dựng và thực hiện hệ thống quy trình xử lý công việc hợp lý, phù hợp với quy định của pháp luật, kiểm sốt đƣợc q trình giải quyết cơng việc trong nội bộ của cơ quan, nhằm từng bƣớc nâng cao chất lƣợng và hiệu quả của công tác quản lý và cung cấp dịch vụ hành chính cơng trong lĩnh vực quản lý nhà nƣớc về tiêu chuẩn – đo lƣờng – chất lƣợng. Thông qua việc áp dụng hệ thống QLCL theo ISO9001 góp phần vào cơng cuộc CCHC tại Chi cục TĐC Hà Nội.

Để triển khai hệ thống QLCL một cách có hiệu quả, Chi cục đã có sự chuẩn bị khá chu đáo; trong đó tập trung vào các cơng việc nhƣ: lựa chọn phạm vi triển khai, thành lập ban chỉ đạo thực hiện dự án, xây dựng, ban hành, áp dụng các quy trình hệ thống và quy trình xử lý cơng việc theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008…Cụ thể:

Trước hết, Lãnh đạo Chi cục tiến hành lựa chọn phạm vi triển khai cho hoạt

động quản lý Nhà nƣớc về tiêu chuẩn - đo lƣờng - chất lƣợng tại các phịng chun mơn của Chi cục Tiêu chuẩn - Đo lƣờng - Chất lƣợng Hà Nội với mục tiêu xây dựng một hệ thống QLCL đồng bộ, hệ thống hóa lại tồn bộ các quá trình làm việc tại Chi cục bằng việc xây dựng quy trình tác nghiệp, từ đó, thay đổi thói quen làm

việc và nâng cao hiệu quả chất lƣợng công việc CBCC trong Chi cục cũng nhƣ nâng cao chất lƣợng dịch vụ hành chính cơng.

Thứ hai, là việc thành lập ban chỉ đạo thực hiện dự án ISO 9001, với thành

phần gồm Trƣởng ban là Chi cục trƣởng, Đại diện Lãnh đạo và các Ủy viên là những Trƣởng (hoặc Phó) các bộ phận trực tiếp có liên quan để thực hiện các nhiệm vụ:

Cùng với Bên Tƣ vấn xem xét thực trạng hệ thống QLCL hiện có so

với các yêu cầu của tiêu chuẩn ISO9001:2008.

Cấu trúc hệ thống QLCL và lập kế hoạch chi tiết cho dự án ISO

9001:2008.

Trực tiếp hoặc phân cơng các cán bộ viết các quy trình, hƣớng dẫn cơng việc, chính sách chất lƣợng, mục tiêu chất lƣợng, sổ tay chất lƣợng, …

Theo dõi tiến độ thực hiện dự án và báo cáo tới Ban Lãnh đạo.

 Tổ chức các khố đào tạo (có thể kết hợp chun gia tƣ vấn)  Tổ chức chƣơng trình đánh giá chất lƣợng nội bộ tại các đơn vị triển khai

Thứ ba, để xây dựng đƣợc hệ thống QLCL theo ISO 9001 phù hợp với các

hoạt động của Chi cục, điều đặc biệt quan trọng là Chi cục và đơn vị tƣ vấn phải đánh giá đƣợc thực trạng hoạt động QLCL hiện nay tại Chi cục, so sánh với các yêu cầu của tiêu chuẩn ISO 9001:2008 đặt ra, từ đó xây dựng một hệ thống văn bản phù hợp với tiêu chuẩn và phù hợp với thực tế tại Chi cục TĐC Hà Nội.

Thứ tư, tiến hành đào tạo nhân lực để triển khai dự án. Chi cục đã tiến hành 03

khóa đào tạo. Trong đó, khóa đầu tiên là đào tạo nhận thức chung về ISO 9001 đƣợc tổ chức cho 30 cán bộ của Chi cục, với mục đích cung cấp kiến thức cơ bản về bộ tiêu chuẩn ISO 9000 và lợi ích của việc áp dụng hệ thống chất lƣợng theo tiêu chuẩn ISO 9001 đối với việc nâng cao chất lƣợng và hiệu quả hoạt động của tổ chức và các kỹ năng cần thiết để lựa chọn và triển khai áp dụng một hệ thống chất lƣợng phù hợp, có hiệu quả đối với tổ chức. Tiếp đó, Chi cục tiến hành đào tạo xây dựng hệ thống văn bản. Mỗi phòng cử 02 cán bộ tham dự khóa học. Các cán bộ tham gia

khóa học này là phải là những cán bộ nắm vững chuyên môn và công việc, họ là ngƣời sẽ trực tiếp tham gia viết các quy trình. Khóa đào tạo đƣợc tổ chức với mục đích giúp cho các CBCC tham gia khóa học nắm đƣợc yêu cầu đối với hệ thống văn bản theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008 và các kỹ năng xây dựng hệ thống văn bản bao gồm: Chính sách, mục tiêu chất lƣợng; Sổ tay chất lƣợng; Quy định chức năng, nhiệm vụ và mơ tả cơng việc; Quy trình, hƣớng dẫn cơng việc và các mẫu, biểu mẫu. Khóa thứ ba là đào tạo về đánh giá nội bộ đƣợc tổ chức với mục đích cung cấp các kiến thức về lý thuyết và thực hành để thực hiện một cuộc đánh giá nội bộ hệ thống quản lý chất lƣợng theo yêu cầu của tiêu chuẩn ISO 9001:2008 và huấn luyện những kỹ năng cơ bản để đánh giá viên có thể thực hiện một cuộc đánh giá nội bộ nhƣ: Lập kế hoạch đánh giá; Tiến hành đánh giá tại chỗ và lập báo cáo đánh giá. Những cán bộ đƣợc lựa chọn tham gia khóa này sẽ là đội ngũ nịng cốt để duy trì và tiến hành các cuộc đánh giá nội bộ, tìm ra những điểm phù hợp, chƣa phù hợp để cải tiến và nâng cao hiệu quả của hệ thống QLCL.

Qua 03 khóa đào tạo trên, lãnh đạo và các CBCC bƣớc đầu thấy đƣợc những lợi ích và hiệu quả của việc áp dụng thống QLCL theo ISO9001 trong công việc và tích cực, nghiêm túc triển khai.

2.2.2 Xây dựng và thực hiện hệ thống QLCL theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008 trong dịch vụ hành chính cơng tại Chi cục TĐC Hà Nội

2.2.2.1 Xây dựng, phê duyệt và ban hành các quy trình xử lý cơng việc theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008

Trên cơ sở đánh giá thực trạng các hoạt động đang thực hiện, chi cục TĐC Hà Nội cùng với đơn vị tƣ vấn đã xây dựng danh mục tài liệu theo hệ thống QLCL TCVN ISO 9001:2008. Tháng 10/2011, Chi cục TĐC Hà Nội tiến hành xây dựng các quy trình nghiệp vụ theo danh mục tài liệu đã lập. Sau 3 tháng xây dựng và ban hành 18 quy trình liên quan đến xử lý công việc, nghiệp vụ của các đơn vị, các quy trình áp dụng đã đƣợc các cán bộ, cơng chức các đơn vị thực hiện và đã đem lại kết quả tốt, chuyển biến tích cực cụ thể nhƣ sau:

Trong quá xây dựng các quy trình đã phát hiện những khiếm khuyết, bất cập của một số quy trình xử lý cơng việc tại các đơn vị từ đó có biện pháp kịp thời chấn chỉnh, khắc phục, hoàn thiện để nâng cao hiệu quả hoạt động tại đơn vị. Ví dụ: Chi cục đã thay đổi cách thức lấy thông tin phản hồi đánh giá chất lƣợng công việc của tổ chức công dân, ban đầu là đƣa mục ý kiến phản hồi lên trang web nhƣng kết quả nhận đƣợc rất ít và khơng hiệu quả nên đã thay bằng việc gửi văn bản đến tổ chức công dân để làm tăng hiệu quả của việc đánh giá thỏa mãn về dịch vụ, công việc.

Cụ thể hố cơng việc của từng cá nhân trong quy trình xử lý cơng việc, xác định rõ trách nhiệm của từng cán bộ, chuyên viên để từ đó chỉ ra những điểm chƣa phù hợp, chƣa tốt để có hƣớng chỉnh sửa thực hiện đúng. Trƣớc đây, Chi cục chỉ xây dựng chức năng nhiệm vụ của từng phịng ban và khi áp dụng ISO thì đã xây dựng bản mơ tả cơng việc cho từng vị trí cơng việc thể hiện rõ ràng trách nhiệm, nội dung cơng việc mà ngƣời đảm nhiệm vị trí đó cần thực hiện

Các Phịng đã tiến hành rà soát, sắp xếp, lƣu trữ hồ sơ một cách khoa học hơn, dễ tìm, dễ thấy và dễ lấy để tiết kiệm thời gian và tăng tính hiệu quả trong cơng việc; nâng cao ý thức giữ gìn vệ sinh chung và văn minh công sở thông qua việc xây dựng các quy trình kiểm sốt tài liệu, kiểm sốt hồ sơ, quy định rõ thời gian sử dụng, lƣu trữ, bảo quản, cách thức phân phối...

Việc tiếp nhận, phân luồng, xử lý hồ sơ của cơ quan đƣợc nâng cao về độ chính xác, đảm bảo thời gian theo quy định. Ví dụ: Hoạt động kiểm tra chất lƣợng hàng nhập khẩu thời gian giải quyết công việc đã đƣợc giảm thiểu từ 5 ngày xuống 3 ngày.

Ngày 15/12/2011, các quy trình, quy định áp dụng hệ thống QLCL theo tiêu chuẩn TCVN ISO 9001:2008 đã hồn thiện và chính thức ban hành đƣa vào áp dụng theo Quyết định số 122/QĐ-TĐC ngày 15/12/2011 của Chi cục.

Bảng 2.1. Danh mục tài liệu của Chi cục TĐC Hà Nội

STT Tên tài liệu

1 Sổ tay chất lƣợng

2 Mục tiêu chất lƣợng

3 Sổ tay chất lƣợng

4 Quy trình kiểm sốt tài liệu

5 Quy trình kiểm sốt hồ sơ

6 Quy trình đánh giá nội bộ

7 Quy trình kiểm sốt sản phẩm khơng phù hợp

8 Quy trình kiểm định, hiệu chuẩn

9 Quy trình thử nghiệm chất lƣợng sản phẩm hàng hóa

10 Quy trình quản lý chuẩn, thiết bị

11 Quy trình quản lý cơng tác đào tạo

12 Quy trình kiểm định đo lƣờng chất lƣợng hàng hóa

13 Quy trình hành động khắc phục

14 Quy trình hành động phịng ngừa

15 Quy trình xử lý ý kiến khách hàng

16 Quy trình Văn thƣ

17 Quy trình Mua hàng

18 Quy trình cơng bố hợp chuẩn, hợp quy

20 Quy trình kiểm tra chất lƣợng hàng nhập khẩu

21 Quy trình Xét tặng giải thƣởng

(Nguồn: Trung tâm Năng suất Việt Nam)

Điểm nổi bật trong các quy trình thủ tục nói trên là sự phân cơng, phân cấp cụ thể và phân biệt rạch ròi trách nhiệm của CBCC khi thi hành nhiệm vụ.

2.2.2.2 Thực hiện hệ thống QLCL

Lãnh đạo Chi cục công bố quyết định về việc áp dụng các quy trình đã xây dựng, quyết định ngày tháng áp dụng hệ thống mới và gửi hƣớng dẫn thực hiện, kèm theo bảng phân công trách nhiệm thực hiện các tài liệu hệ thống chất lƣợng:

Bảng 2.2: Hƣớng dẫn ban hành và quản lý hệ thống văn bản theo ISO9001 tại Chi cục TĐC Hà Nội STT Nội dung 1. Chuẩn bị ban hệ văn bản

- Thể thức trình bày văn bản và cấu trúc có tn thủ theo quy định

của quy trình kiểm sốt tài liệu hay khơng?

-Các thông tin kiểm sốt của văn bản có đúng và đủ?

- Tính đầy đủ của văn bản: số lƣợng văn bản cần viết có đủ theo kế

hoạch đã phê duyệt khơng? từng văn bản có gửi kèm đủ các phụ lục hoặc biểu mẫu theo quy định/dẫn chiếu trong quy trình khơng?

- Lấy chữ ký của ngƣời viết, ngƣời kiểm tra và ngƣời phê duyệt

theo thẩm quyền tƣơng ứng với từng dạng văn bản, thƣờng đã quy định trong quy trình kiểm sốt tài liệu.

- Chuẩn bị con dấu về “Dấu kiểm sốt” nếu có quy định này trong

quy trình kiểm sốt tài liệu.

- Lập danh mục tài liệu hiện hành để theo dõi, sử dụng biểu mẫu

danh mục tài liệu trong quy trình kiểm sốt tài liệu.

- In ấn và photo theo số lƣợng văn bản cần phân phối đối với bản

giấy. Cập nhật bản mềm lên mạng để sử dụng.

- Đóng dấu kiểm sốt trên bản tài liệu photo (theo quy định của quy

trình kiểm sốt tài liệu về các nhận biết).

-Chuẩn bị file/hộp để sắp xếp và đựng các tài liệu.

2. Ban hành và

hệ thống văn bản 3. Quản lý hệ thống văn bản 2.2.2.3 Đánh giá nội bộ

Sau 3 tháng đƣa các quy trình đã xây dựng, áp dụng vào thực tế hoạt động của Chi cục, Chi cục tiến hành 02 cuộc đánh giá chất lƣợng nội bộ, định kỳ 06 tháng/lần để xem xét và tìm ra những điểm phù hợp và những điểm chƣa phù hợp với thực tế để có sự điều chỉnh nhằm nâng cao hiệu quả áp dụng của hệ thống QLCL tại Chi cục.

2.2.2.4 Đánh giá chứng nhận

Sau 8 tháng xây dựng và áp dụng ISO 9001, ngày 9/4/2012, Trung tâm chứng nhận phù hợp (Đơn vị đánh giá kiểm tra độc lập) đã tiến hành kiểm tra, đánh giá hệ thống QLCL tại Chi cục và có kết luận: “Hệ thống QLCL tại Chi cục phù hợp với tiêu chuẩn TCVN ISO 9001:2008 ” và đƣợc Tổng cục trƣởng Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lƣờng Chất lƣợng đã ban hành Quyết định số 365/QĐ-TCĐ ngày 27/4/2012 cấp Giấy chứng nhận hệ thống QLCL của Chi cục phù hợp tiêu chuẩn

TCVN ISO 9001:2008 cho Chi cục trong lĩnh vực quản lý nhà nƣớc về tiêu chuẩn – đo lƣờng – chất lƣợng.

2.2.3 Hệ thống QLCL theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008 tại Chi cục TĐC Hà Nội.

2.2.3.1 Cấu trúc của hệ thống văn bản chất lượng của Chi cục TĐC Hà Nội Hệ thống văn bản của Chi cục có cấu trúc nhƣ sau:

 Tầng 1: Sổ tay chất lƣợng

Sổ tay chất lƣợng bao gồm chính sách chất lƣợng - chính sách chung đối với các hoạt động chất lƣợng của Chi cục. Đối tƣợng sử dụng Sổ tay chất lƣợng là lãnh đạo Chi cục và cán bộ các phịng. Sổ tay chất lƣợng có thể đƣợc gửi tới các cơ quan chứng nhận, cơ quan có thẩm quyền hay các bên liên quan. Sổ tay chất lƣợng chỉ đƣợc phân phối cho các đơn vị, tổ chức, cá nhân bên ngoài khi đƣợc Đại diện Lãnh đạo về chất lƣợng phê duyệt.

 Tầng 2: Các quy trình

Quy trình là các tài liệu nêu rõ trình tự thực hiện và cách thức kiểm soát các hoạt động chất lƣợng của Chi cục. Đối tƣợng sử dụng tài liệu này là những cán bộ, công chức trực tiếp tham gia vào các hoạt động thuộc phòng liên quan. Các tài liệu này chỉ đƣợc phân phối tới một số vị trí nhất định trong Chi cục theo quy định của quy trình quản lý tài liệu.

 Tầng 3: Quy định nội bộ, các văn bản pháp quy, biểu mẫu và các hồ

sơ chất lƣợng.

Chi cục TĐC Hà Nội tuân thủ các văn bản quy phạm pháp luật, quy định của Nhà nƣớc, của các cơ quan có thẩm quyền liên quan đến hoạt động của Chi cục. Các văn bản trên ln đƣợc cập nhật và sẵn có để sử dụng.

Các tài liệu nội bộ do Chi cục ban hành đƣợc xem xét, sửa đổi, cải tiến khi cần thiết.

Các hồ sơ nhằm cung cấp các bằng chứng khách quan về kết quả hoạt động theo yêu cầu của tiêu chuẩn.

Khi cần thiết, Chi cục sẽ triển khai thêm một số các hoạt động khác để mở rộng phạm vi Hệ thống chất lƣợng của mình.

2.2.3.2 Hệ thống QLCL của Chi cục TĐC Hà Nội

Kiểm soát tài liệu, hồ sơ chất lƣợng

Kiểm soát tài liệu chất lượng

Chi cục thiết lập và duy trì thủ tục kiểm sốt các tài liệu trong Hệ thống chất lƣợng, thông qua việc:

Quy định cụ thể ngƣời viết, ngƣời kiểm tra, ngƣời phê duyệt cho từng loại tài liệu thuộc Hệ thống chất lƣợng.

Quy định việc lƣu giữ, truy cập, quản lý, phân phối tài liệu và thu hồi các tài liệu lỗi thời.

Đảm bảo rằng ln sẵn có tài liệu cần thiết tại nơi sử dụng. Tất cả các tài liệu phân phối cho các đơn vị liên quan đều phải đƣợc đăng ký vào sổ cấp phát tài liệu, có chữ ký của ngƣời nhận.

Tất cả các tài liệu trong Hệ thống chất lƣợng phải đƣợc quy định thống nhất về hình thức, quy định ký mã hiệu tài liệu, cách nhận biết tài liệu, quy định ký hiệu khi tài liệu hoặc mẫu biểu thay đổi.

Tài liệu lỗi thời đều đƣợc huỷ bỏ ngay tại nơi phát hành hoặc nơi sử dụng. Mọi tài liệu lƣu đều đƣợc thực hiện theo quy định .

Các tài liệu thuộc Hệ thống chất lƣợng chỉ đƣợc phân phối, lƣu hành trong nội bộ; nếu phát hành ra ngồi Chi cục phải có sự đồng ý của ngƣời có thẩm

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB quản lý chất lượng dịch vụ hành chính công theo tiêu chuẩn ISO 9000 tại chi cục tiêu chuẩn đo lường chất lượng hà nội (Trang 50)