LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
- Nhận biết được cách quan sát khi tả cảnh trong ahi đoạn văn trích (BT1) . - Biết lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả cảnh sơng BT2 .
II. Chuẩn bị:
- GV : Tranh ảnh: biển, sơng, suối, hồ, đầm (cỡ lớn) - HSø: Tranh ảnh sưu tầm
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định:
2. Bài cũ: gọi HS đọc đơn đã viết lại hồn chỉnh . 3. Bài mới: GV giới thiệu bài
* Hướng dẫn hs làm bài tập: Bài 1:
Đoạn a: Cho hs làm việc theo cặp - Đoạn văn tả đặc điểm gì của biển?
- Câu nào nĩi rõ đặc điểm đĩ?
- Để tả đặc điểm đĩ, tác giả đã quan sát những gì và vào những thời điểm nào?
→ Chốt: liên tưởng này đã khiến biển trở nên gần gũi, đáng yêu hơn.
Đoạn b: Cho hs thảo luận nhĩm (6 nhĩm)
- Con kênh được quan sát vào những thời điểm nào của ngày?
- Tác giả nhận ra đặc điểm của con kênh chủ yếu bằng giác quan nào?
- Nêu tác dụng của những liên tưởng khi quan sát và miêu tả con kênh?
Bài tập 2:HD HS lập dàn ý. - Cho cả lớp lập dàn ý vào VBT . - Gọi một số hs đứng lên trình bày. - GV nhận xét, cho điểm.
4. Củng cố, dặn dị:
- Nhận xét chung về tinh thần làm việc của lớp. - Hồn chỉnh dàn ý, viết vào vở
- Chuẩn bị: “Luyện tập tả cảnh: Sơng nước
- Hát
- HS đọc đoạn văn, trao đổi theo cặp để TLCH. - Sự thay đổi màu sắc của mặt biển theo sắc của mây trời.
- Biển luơn thay…… sắc mây trời → câu mở đoạn.
- Quan sát bầu trời và mặt biển vào những thời điểm khác nhau.
- Lớp chia 6 nhĩm thảo luận TLCH.
- Mọi thời điểm: suốt ngày, từ lúc mặt trời mọc đến lúc mặt trời lặn, buổi sáng, giữa trưa, chiều.
- Bằng thị giác, bằng xúc giác để thấy nắng nĩng như đổ lửa.
- Giúp người đọc hình dung được cái nắng nĩng dữ dội, làm cảnh vật sinh động hơn, gây ấn tượng hơn với người đọc.
- HS tự lập dàn ý vào VBT. - HS trình bày.
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu: HS biết :
- So sánh các phân số, tính giá trị biểu thức với phân số . - Giải tốn tìm hai số biết hiệu và tỉsố của hai số đĩ . Bài tập cần làm :bài 1,bài 2(a,d), bài 4 .
** HS khá , giỏi làm hết các bài tập . II. Chuẩn bị:
- GV : SGK, bảng phụ. - HSø : SGK, vở.
III. Các hoạt động:
1 Ổn định : 2. Bài cũ:
- Yêu cầu hs nêu lại cách so sánh 2 ps cùng và khác mẫu số.
3. Bài mới: a.Giới thiệu bài :
b. Hướng dẫn HS luyện tập:
Bài 1:
- HS làm việc theo cặp. - Gọi 2 hs lên làm, nhận xét.
Bài 2:
Giáo viên nhận xét kết quả sửa bài
Bài 3:
- Giáo viên chia nhĩm ngẫu nhiên thảo luận. - Tổ chức thi đua nhĩm nào làm xong trước lên trình bày.
Bài 4: Gọi HS đọc bài tốn.
- Hướng dẫn hs tĩm tắt và giải vào vở. - Gọi 1 hs lên bảng làm.
- GV chấm bài, nhận xét.
4. Củng cố, dặn dị:
- Nhắc lại kiến thức vừa học - Chuẩn bị bài ở tiết học sau - Nhận xét tiết học . - Hát - HS nêu cách so sánh. - Trao đổi xếp từ bé đến lớn. a. 35 32 ; 35 31 ; 35 28 ; 35 18 b. 6 5 ; 4 3 ; 3 2 ; 12 1 -Học sinh lên bảng làm -Kết quả :a12 22 . b.32 3 c7 1 . d. 8 15 . - Hoạt động nhĩm (6 nhĩm) Bài 3: Tĩm tắt 5 0 0 0 0 m 2 ? m 2 Đáp số: 15000 m2 - HS tĩm tắt và giải vào vở. - 1 hs lên bảng làm.
ĐS: Bố:40tuổi ; Con :10 tuổi
ĐỊA LÍ:
TPPCT:6 ĐẤT VAØ RỪNG
I. Mục tiêu: - Biết các loại đất chính ở nước ta : đất phù sa và đất phe-ra-lít, - Nêu được một số đặc điểm của đất phù sa và đất phe-ra-lít
- Phân biệt được rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn.
- Nhận biết nơi phân bố của đất phù sa, đất phe-ra-lít ; của rừng rậm nhiệt đới, rừng ngập mặn trên bản đồ (Lược đồ)
- Biết một số tác dụng của rừng đối với đời sống và sản xuất của nhân dân ta
* HS khá, giỏi:- Thấy được sự cần thiết phải bảo vệ và khai thác đất, rừng một cách hợp lý *GDBVMT: Khai thác và sử dụng tài nguyên đất và rừng một cách hợp lí để BVMT.
II.Chuẩn bị: - Thầy: Hình ảnh trong SGK - Bản đồ phân bố các loại đất chính ở Việt Nam - PHT.
- - Trị: Sưu tầm tranh ảnh về một số biện pháp bảo vệ và cải tạo đất. III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định :
2. Bài cũ: Vùng biển nước ta. 3. Bài mới :
* Hoạt động 1: Tìm hiểu đất ở nước ta - Yêu cầu hs đocï SGK, chỉ trên bảng đồ ĐLTNVN vùng phân bố 2 loại đất chính . - Yêu cầu hs điền các nội dung vào PHT cho phù hợp.
- Gọi đại diện hs lên trình bày. - GV sửa chữa giúp hs.
- Y/c hs nêu 1 số BP BV và cải tạo đất ở địa phương.
- GV kết luận.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu rừng nước ta - Chỉ vùng phân bố của rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn trên lược đồ.
- Yêu cầu các nhĩm điền nội dung phù hợp vào bảng tương tự như bảng trên.
- Mời đại diện nhĩm trình bày k.quả làm việc.
- Yêu cầu hs nêu vai trị của rừng đối với đời sống con người.
SDTKNL:Rừng cho ta nhiều gỗ, chúng ta phải bảo vệ rừng khơng nên chặt phá,đốt rừng
4. Củng cố, dặn dị:
- Để BV rừng, Nhà nước và ND phải làm gì?
- Địa phương em đã làm gì để bảo vệ rừng?
GDBVMT:CầnKhai thác và sử dụng tài nguyên đất và rừng một cách hợp lí để BVMT.
- GV nhận xét tiết học.
- Hátơi2
- HS nêu đặc điểm và vai trị của biển nước ta.
- Từng cặp hs đọc SGK, kể tên và chỉ vùng phân bố.
- HS điền vào phiếu.
Tên đất Vùng phân bố Một số đặc điểm
Phe-ra-lít Phù sa
- Bĩn phân hữu cơ, làm ruộng bậc thang, thau chua, rửa mặn…
- Lớp chia 4 nhĩm.
- Quan sát các hình 1, 2, 3, đọc SGK để hồn thành BT.
- Rừng rậm nhiệt đới, rừng ngập mặn. Nêu vùng phân bố và đặc điểm.
- Đại diện các nhĩm trình bày. - HS đọc SGK trả lời
- Trồng rừng, khơng khai thác rừng bừa bãi… - HS trả lời.