Kiểm thử theo giá trị biên (Boundary value analysis)

Một phần của tài liệu Tổng quan về công nghệ phần mềm (Trang 56 - 58)

Chương 6: Kiểm thử phần mềm

6.5. Kiểm thử theo giá trị biên (Boundary value analysis)

Khi một hàm chức năng F với hai biến x1 và x2 được cài đặt trong chương trình, các biến đầu vào x1 và x2 sẽ có các giới hạn:

a<=x1<=b c<=x2<=d

Các đoạn [a,b] và [c,d] được gọi là các miền giá trị của x1 và x2 Giả thiết lỗi đơn

Các lỗi của chương trình ít khi được gây ra bởi hai hay nhiều biến cùng một lúc

Ý tưởng chính của kiểm thử theo giá trị biên là sử dụng giá trị của biến đầu vào tại giá trị nhỏ nhất, lớn hơn giá trị nhỏ nhất, giá trị thông thường, giá trị lớn nhất, và nhỏ hơn giá trị lớn nhất

Kiểm thử theo giá trị biên với một biến:

Kiểm thử theo giá trị biên với hai biến:

Kiểm thử theo giá trị biên đầy đủ

 Là một mở rộng của kiểm thử theo giá trị biên bao gồm các giá trị nhỏ hơn giá trị nhỏ nhất và lớn hơn giá trị lớn nhất (cho phép vượt quá miền giá trị)

 Là một hình thức kiểm thử với lỗi để biết được chương trình sẽ thực hiện như thế nào nếu dữ liệu vào có lỗi

 Có thể không được áp dụng với một số ngôn ngữ lập trình có ràng buộc kiểu Kiểm thử theo giá trị biên đầy đủ

Kiểm thử theo giá trị biên đầy đủ với hai biến

Kiểm thử theo giá trị biên xấu nhất (hai biến) Loại bỏ giả thiết chỉ có một lỗi đơn

Cho phép các giá trị đầu vào có thể cùng nhận giá trị biên

Số lượng trường hợp kiểm thử

Kiểm thử theo giá trị biên: 4n+1

Kiểm thử theo giá trị biên đầy đủ: 6n+1 Kiểm thử theo giá trị biên xấu nhất: 5n Với n là số lượng các biến

Nhược điểm của kiểm thử theo giá trị biên Các biến phải độc lập với nhau

Một phần của tài liệu Tổng quan về công nghệ phần mềm (Trang 56 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(65 trang)