Tổng quan về Công ty cổphần Viglacera Đông Anh

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB phân tích tài chính công ty cổ phần viglacera đông anh (Trang 55)

CHƢƠNG 3 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

4.1 Tổng quan về Công ty cổphần Viglacera Đông Anh

4.1.1 Qúa trình hình thành và phát triển

4.1.1.1 Thơng tin khái quát

- Tên giao dịch : Công ty cổ phần Viglacera Đông Anh - Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số : 0101412313 - Vốn điều lệ : 10.049.740.000, đồng

- Vốn đầu tƣ của chủ sở hữu :

+ Tổng Công ty Viglacera : 5.125.500.000, đồng - tỷ lệ 51% + Vốn góp của đối tƣợng khác : 4.924.240.000, đồng - tỷ lệ 49% - Địa chỉ : Tổ 35 thị trấn Đông Anh – Hà Nội

- Số điện thoại : 043 8832 400 Số Fax : 043 8835 465

- Địa chỉ website :Viglaceradonganh.com - Mã cổ phiếu : DAC

4.1.1.2. Qúa trình hình thành và phát triển

-Cơng ty thành lập tháng 8/1958, tiền thân là Xí nghiệp Gạch ngói 382 Đơng Anh, là một đơn vị thuộc Tổng cục hậu cần – Bộ Quốc phòng.

-Năm 1959 Xí nghiệp Gạch ngói 382 Đơng Anh chuyển về Bộ Xây dựng thuộc Liên hiệp các xí nghiệp Gạch ngói sành sứ xây dựng – Bộ Xây dựng.

- Năm 1995, Xí nghiệp Gạch ngói 382 Đơng Anh đổi tên thành Công ty Gốm xây dựng 382 Đông Anh trực thuộc Tổng công ty Thuỷ tinh và Gốm xây dựng (Quyết định số 74/BXD-TCLĐ ngày 18 tháng 02 năm 1995 của Bộ trƣởng Bộ Xây Dựng).

- Năm 2001, Công ty Gốm xây dựng 382 Đông Anh đƣợc sáp nhập vào Công ty Gốm xây dựng Từ Sơn - là đơn vị trực thuộc Công ty Gốm xây dựng Từ Sơn, hạch toán kinh tế phụ thuộc.

- Từ khi mới thành lập, Xí nghiệp sản xuất với quy mơ nhỏ, cơng nghệ sản xuất gạch ngói thủ cơng lạc hậu, năng suất thấp, sản lƣợng đạt 3 ÷ 4 tr.viên/năm. Năm 1969 đầu tƣ mở rộng xí nghiệp với cơng nghệ nung lị vịng tạo hình bằng máy EG5 và hệ tạo hình Tiệp Khắc, phơi tự nhiên ngồi trời dùng phên nứa che đậy, sản

lƣợng đƣợc nâng lên 9 ÷ 10 tr.viên/năm. Từ năm 1993 đến 1995, Nhà máy đầu tƣ chiều sâu đổi mới cơng nghệ sản xuất, đến nay đã hồn thiện với thiết bị sản xuất đồng bộ, cơng nghệ lị sấy nung tuynel liên hợp, tạo hình gạch mộc bằng máy đùn ép có hút chân khơng của Italia, hệ thống nhà phơi kính, cơng suất thiết kế ban đầu của Nhà máy là: 40 tr.viên/năm.

-Năm 2003, Nhà máy Gốm xây dựng Đông Anh đƣợc tách ra kh ỏi Cơng ty Gốm xây dựng Từ Sơn để cổ phần hóa theo Quy ết định số 1207/QĐ-BXD ngày 09/9/2003 của Bộ trƣởng Bộ xây dựng, đổi tên thành Công ty cổ phần gốm xây dựng Đông Anh (viết tắt là DAC ) và chinh́ th ức đi vào hoạt động theo mucp tiêu cổ phần hóa từ ngày 01/10/2003 với vốn điều lệ 7,5 tỷ đồng;

Công ty đa ƣ̃chinh́ thƣ́c niêm y ết 750.000 cổ phiếu taịtrung tâm giao d ịch chứng khoán Hà N ội từ ngày 20/9/2006 theo Quyết định số 16/QĐ-TTGDHN ngày 12/9/2006 của Trung tâm giao dicḥ chƣ́ng khốn Hà Nội.

Cơng ty đổi tên thành Công ty cổ phần Viglacera Đông Anh từ tháng 2/2007. Công ty đa ƣ̃niêm y ết bổ sung lần 1: 254.974 cổ phiếu trên Sở giao dịch

chứng khốn Hà N ội từ ngày 10/3/2009 theo cơng văn số 264/TB-TTLK ngày 06/3/2009 của Trung tâm Lƣu ký Chứng khoán về việc lƣu ký chứng khoán đăng ký bổ sung cổ phiếu DAC của Công ty cổ phần Viglacera Đông Anh.

4.1.2. Ngành nghề kinh doanh

+ Sản xuất và kinh doanh vật liệu xây dựng đất sét nung và các loại VLXD khác,

+ Sản xuất và kinh doanh các sản phẩm cơ khí. + Xây lắp các cơng trình cơng nghiệp và dân dụng.

+Chuyển giao công nghệ kỹ thuật sản xuất vật liệu xây dựng, gạch ngói đất sét nung.

+ Kinh doanh và đầu tƣ bất động sản.

+ Kinh doanh dịch vụ Du lịch lữ hành nội địa, quốc tế.

+ Khai thác và chế biến nguyên nhiên vật liệu sản xuất VLXD

Hiện tại, lĩnh vực kinh doanh chủ yếu của Công ty là Sản xuất và kinh doanh vật liệu xây dựng đất sét nung; Chuyển giao công nghệ kỹ thuật sản xuất vật liệu xây dựng, gạch ngói đất sét nung. Tuy nhiên, trong dài hạn, Công ty đã xây dựng một chiến lƣợc kinh doanh đa ngành nghề. Theo đó, một mặt, Cơng ty khơng ngừng nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh vật liệu xây dựng bằng việc đầu tƣ phát triển theo chiều sâu nhằm nâng cao chất lƣợng và đa dạng hoá sản phẩm để đáp ứng ngày càng tốt nhu cầu thị trƣờng. Măṭkhác công ty ti ếp tục đầu tƣ để tham gia các lĩnh vực kinh doanh khác trong thời gian tới. Cụ thể là, Công ty không ngừng nâng cao năng lực trong lĩnh vực cơ khí, xây lắp, kinh doanh thƣơng mại và dịch vụ …

4.1.3 Cơ cấu tổchức

Công ty cổ phần Viglacera Đơng Anh tổ chức theo mơ hình: Ngƣời thừa hành mệnh lệnh chỉ nhận mệnh lệnh qua một cấp trên trực tiếp. Ngƣời lãnh đạo thực hiện tất cả các chức năng quản trị, trực tiếp điều hành và chịu trách nhiệm mọi mặt của đơn vị mình. Các bộ phận trong Cơng ty (phịng, Phân xƣởng) có sự trao đổi, phối hợp để thực hiện nhiệm vụ, chức năng của mình đạt hiệu quả nhất. Có thể thấy rằng, bộ máy quản lý của Công ty cổ phần Viglacera Đông Anh đƣợc xây dựng dựa trên các yêu cầu, nguyên tắc và điều kiện cụ thể của Công ty, nên sự hoạt động của nó đã đạt đƣợc kết quả nhất định. Cơ cấu tổ chức bộ máy đƣợc tổ chức theo mơ hình trực tuyến - chức năng và đƣợc thể hiện cụ thể qua sơ đồ dƣới đây:

Sơ đồ4.1: Sơ đồcơ cấu tổchƣƣ́c công ty Cổphần Viglacera Đông Anh

(Nguồn: Website Công ty Cổphần Viglacera Đông Anh )

Chức năng, nhiệm vụ quyền hạn của các phịng ban trong Cơng ty *Đại hội đồng cổ đông

Đại hội đồng cổ đông là cơ quan quyền lực cao nhất của Công ty, bao gồm tất cả các cổ đơng có quyền biểu quyết và ngƣời đƣợc cổ đơng ủy quyền. Đại hội đồng cổ đơng có tồn quyền quyết định mọi hoạt động của Cơng ty và có nhiệm vụ: -Thơng qua điều lệ, phƣơng hƣớng hoạt động kinh doanh của Công ty.

-Bầu, bãi nhiệm Hội đồng quản trị và Ban Kiếm soát. -Các nhiệm vụ khác đo điều lệ công ty quy định. * Hội đồng quản trị

Hội đồng quản trị do Đại hội đồng cổ đông bầu ra, là cơ quan quản lý cao nhất của Công ty, có nhiệm vụ:

-Báo cáo trƣớc Đại hội đồng cổ đơng tình hình kinh doanh, dự kiến phân phối lợi nhuận, chia lãi cổ phần, báo cáo quyết tốn tài chính, phƣơng hƣớng phát triển và kế hoạch hoạt động kinh doanh của Công ty.

-Quyết định cơ cấu tổ chức, bộ máy, quy chế hoạt động và quỹ lƣơng của Công ty. -Bổ nhiệm, bãi nhiệm và giám sát hoạt động của Ban Giám đốc.

-Kiển nghị sửa đổi và bổ sung Điều lệ của Công ty. -Quy định triệu tập Đại hội đồng cổ đông.

* Ban kiểm soát

Ban kiểm soát là cơ quan trực thuộc ĐHĐCĐ, do ĐHĐCĐ bầu ra. Ban kiểm sốt có nhiệm vụ kiểm soát mọi mặt hoạt động quản trị và điều hành sản xuất kinh doanh của Cơng ty. Hiện Ban kiểm sốt Cơng ty gồm 03 thành viên, có nhiệm kỳ 5 năm. Ban kiểm soát hoạt động độc lập với HĐQT và Ban giám đốc.

*Ban Giám đốc

Ban Giám đốc do Hội đồng quản trị bổ nhiệm và bãi nhiệm. Ban Giám đốc có nhiệm vụ :

-Tổ chức triển khai thực hiện các quyết định của Hội đồng Quản trị, kế hoạch kinh doanh.

-Kiển nghị phƣơng án bố trí cơ cấu tổ chức và quy chế quản lý nội bộ Công ty theo đúng điều lệ, nghị quyết Đại hội đồng cổ đông và Hội đồng Quản trị.

-Bổ nhiệm và bãi nhiệm các chức danh quản lý của Cơng ty: Phó Giám đốc chi nhánh, cơng ty thành viên, Trƣởng và phó phịng sau khi đã đƣợc Hội đồng Quản trị phê duyệt.

-Ký các văn bản, hợp đồng, chứng từ theo sƣ phân cấp của Điều lệ Cơng ty.

-Báo cáo trƣớc Hội đồng Quản trị tình hình hoạt động tài chính, kết quả kinh doanh và chịu trách nhiệm tồn bộ hoạt động của Cơng ty trƣớc Hội đồng quản trị.

Phó Giám đốc sản xuất : Do HĐQT bổ nhiệm có trách nhiệm giúp việc cho Giám đốc Cơng ty về điều hành tồn bơ phoaṭđơngp sản xuất của cơng ty theo phân cơng của Giám đốc. Phó Giám đốc sản xuất có quy ền tham gia vào việc xây dựng phƣơng án SXKD của Cơng ty; có quyền thay Giám đốc Cơng ty quyết định các vấn đề liên quan đến sản xuất theo phân công , ủy quyền của Giám đốc Trực tiếp

phụ trách quátrinh̀ sản xuất , công tác sáng kiến cải tiến kỹ thuật và là Chủ tịch Hội đồng bảo hơ plao đơngp ; Có quyền đề nghị Giám đốc Công ty khen thƣởng, kỷ luật, bổ nhiệm, miễn nhiệm với các chức danh cán bộ quản lý sản xuất…và một số quyền và nghĩa vụ khác theo quy định của Công ty.

*Các Phịng chức năng

Phịng Tở chức nhân sư ̣

-Theo dõi việc thực hiện các chính sách bảo hiểm xã hội – y tế cho CBCNV của Công ty, lập bảng lƣơng hàng tháng và thực hiện các chính sách nhân sự, lao động khác.

-Xây dựng kế hoạch, đề xuất các chƣơng trình vui chơi giải trí tập thể cho CBCNV trong công ty, đảm bảo sử dụng quỹ phúc lợi hợp lý và có hiệu quả nhất.

-Tìm kiếm, tuyển dụng các ứng cử viên có năng lực và các vị trí theo yêu cầu của Ban Giám đốc.

-Tƣ vấn cho Ban Giám đốc về các chính sách, chủ trƣơng mới trong lĩnh vực lao động.

-Xây dựng, đề xuất các chƣơng trình đào tạo, nâng cao trình độ và kỹ năng chun mơn nghiệp vụ cho các phịng ban.

Phịng Kế hoạch đầu tư :

- Chịu trách nhiệm thẩm định dự án, lập kế hoạch sản xuất kinh doanh ngắn hạn - trung dài hạn, kế hoạch đầu tƣ, hoàn tất các thủ tục đầu tƣ, quản lý và phát triển dự án, tổ chức và triển khai thực hiện các dự án đầu tƣ.

- Tƣ vấn, tham mƣu cho Ban Giám đốc về công tác kế hoạch. - Kiểm tra, giám sát tình hình thực hiện cơng tác kế hoạch.

- Theo dõi, kiểm tra các quy trình cơng nghệ sản xuất, kiểm tra chất lƣợng sản phẩm. Thiết kế chế thử các mẫu mã sản phẩm.

- Lập, quản lý hồ sơ khai thác mỏ, mốc giới đất đai và tài nguyên môi trƣờng;

- Thực hiện các cơng việc về tài chính – kế tốn của Cơng ty; phân tích, đánh giá tình hình tài chính, kết quả kinh doanh của Cơng ty.

- Tƣ vấn, tham mƣu cho Ban Giám đốc về các chiến lƣợc tài chính ngắn, trung và dài hạn trên cơ sở các Dự án đang và sẽ triển khai.

- Kiểm tra, giám sát tình hình, cơng tác tài chính kế tốn để đảm bảo tuân thủ quy chế của Công ty và các quy định liên quan của Pháp luật. Kế tốn trƣởng chịu trách nhiệm về tính chính xác, trung thực phản ánh đầy đủ hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty trƣớc Ban Giám đốc.

- Chịu trách nhiệm về mọi hoạt động tiêu thụ sản phẩm của công ty.

- Nghiên cứu, phân tích thị trƣờng, mở rộng phát triển thị trƣờng, xây dựng quảng bá thƣơng hiệu, xây dựng các chiến lƣợc và các kế hoạch bán hàng.

4.2 Thƣcp trangp phân tích tài chính taịCơng ty cổphần Viglacera Đơng Anh

4.2.1. Đánh giá khái qt tình hình tài chính Cơng ty

Hoạt động tài chính là những hoạt động gắn liền với sự vận động và chuyển hoá các nguồn lực tài chính, tạo ra sự chuyển dịch giá trị trong quá trình kinh doanh và làm biến động vốn cũng nhƣ thay đổi cấu trúc vốn của doanh nghiệp. Nói cách khác, hoạt động tài chính là những hoạt động gắn với việc xác định nhu cầu, tạo lập, tìm kiếm, tổ chức, huy động và sử dụng vốn một cách hợp lý, có hiệu quả.

Qua bảng 4.1: Cho thấy tổng nguồn vốn của Công ty năm 2013 so với năm 2012 giảm hơn 7574 tỷ đ ồng, tƣơng ứng với tốc độ giảm 15.69%, điều này thể hiện quy mô vốn của Cơng ty có xu hƣớng giảm so với năm 2012 vềmoịnơịdung tuy nhiên có một sự thay đổi rất lớn trong cơ cấu nợ dài hạn nếu tại thời điểm cuối năm 2012 nơ pdài han lên đến hơn 1.476 tỷ đồng thì cuối năm 2013 chỉ cịn có hơn 193 tỷ đồng nhƣ vâỵ đa ƣ̃giảm hơn 1.283 tỷ đồng tƣơng ứng với 81.67% cơngp với cơ c ấu vốn đã có sự thay đổi đáng kể, năm 2012 vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng 41,24% trong tổng nguồn vốn, thì cuối năm 2013 là 43,58%, chứng tỏ năm 2013 quy mô của công ty giảm nhƣng Cơng ty đã có nhiều cố gắng trong sản xuất kinh doanh để đem lại hiệu quả thể hiện ở việc vốn chủ sở hữu tăng lên vànơ pdài han đa ƣ̃giảm cƣcp lớn . Nguồn vốn năm 2014 so với năm 2013 lại bắt đầu có dấu hiêụ tăng nhe phơn 1.170 tỷ đồng, tƣơng ứng với tốc độ tăng 2.88%, có sự tăng nhẹ này là do có sự thối vốn tại gạch Clinker Viglacera (gạch Clinker Viglacera có vốn điều lẹ thực góp là 95 tỷ đồng . Ngành nghề kinh doanh chính là sản xuất vật liệu xây dựng từ đất sét , khai thác đá

cát sỏi đất sét , xây dƣngp nhàcác loaịđƣơcp Tổng công ty Viglacera vàcác cơng ty thành viên góp vốn là Viglacera Hạ Long , Viglacera Đơng Triều , Viglacera Đông Anh, Viglacera Tƣ̀ liêm ,Viglacera Hƣƣ̃u Hƣng , Viglacera BáHiến , Viglacera Ha p Long 1, Viglacera Tƣ̀ Sơn đến ngày 31/3/2013 cơng ty này đa ƣ̃đầu tƣ hồn thành hầu hết các hangp mucp xây dƣngp cơ sởha ptầng với tổng mƣ́c đầu tƣ̀ làgần 92 tỷ tuy nhiên đến cuối năm 2013 tạm dừng hoạt động vì chƣa huy động đƣợc vốn vay của ngân hàng vànóvâñ làbơ pmáy mới hinh̀ thành chƣa sinh laĩ ). Tuy nhiên cơ cấu vốn chủ sở hữu laịgiảm 3.35% và nợ dài hạn tiếp tục giảm xong có chiều hƣớ ng giảm it́

hơn so với năm 2013 và nợ ngắn hạn lại có chiều hƣớng gia tăng . Qua số liệu phân tích ta thấy cơ cấu nguồn vốn có những biến đổi theo chiều hƣớng thuận lợi, tuy vốn chủ sở hữu của Công ty khơng tăng đều qua các năm song nóvâñ th ể hiện Cơng ty có nhiều cố gắng huy động vốn để phát triển sản xuất vƣơṭ qua khủng hoảng thị trƣờng thể hiện rõ nhất ở các khoản nợ dài hạn của công ty liên tục giảm với con sốkhủng năm 2013 là 1.283.266.664 tƣơng đƣơng với đa ƣ̃giảm 81.67% và năm 2014 là 70.258.342 tƣơng đƣơng với 36.34% .Nhƣ vậy, nếu khơng có khoản nợ phải trả nào quá hạn thanh tốn thì điều đó cho thấy Cơng ty đã chấp hành tốt kỷ

Năm 2012 Nguồn Ty vốn trọng Sốtiền (đồng) (%) A. Nợ phải trả 28.359.917.620 I. Nợ ngắn han 26.883.317.614

II. Nơ pdai

̀ hạn 1.476.600.006 B. Vốn chủ sở hƣu 19.900.448.116 ̃ Tổng côngp nguồn vốn 48.260.365.736

* So sánh cơ cấu nguồn vốn với các công ty cùng nghành, nhóm ngành

Bảng 4.2: Cơ cấu nguồn vốn của Viglacera Hạ Long, Viglacera Từ Sơn, Viglacera Đơng Anh và nhóm ngành đến thời điểm 31/12/2014

Viglacera Đông Anh Nguồn vốn A. Nơ pphai ̉ trả I. Nơ pngắn hạn II. Nơ pdài hạn B. Vốn chủ sơ hƣu ̉ ̃ Tổng côngp nguồn vốn

(Nguồn: Tính tốn của tác giả, theo BCTC năm 2014 - Viglacera Hạ Long, Viglacera Từ Sơn, Viglacera Đơng Anh, nhóm ngành)

Theo bảng 4.2 có thể thấy rằng tỷ lệ nợ phải trả trên tổng nguồn vốn của Viglacera Từ Sơn có chính sách an tồn, chủ yếu sử dụng vốn chủ sở hữu cho hoạt động sản xuất kinh doanh nên có tỷ lệ nợ phải trả trên tổng nguồn vốn khá thấp (nhỏ hơn 40%). Cịn Viglacera Đơng Anh và Viglacera Hạ Long có tỷ lệ nợ phải trả trên tổng nguồn vốn đều cao (tƣơng ứng với tỷ lệ 59,06% và 54,18% ). Hai công ty này đều sử dụng địn bảy tài chính là vay vốn của các ngân hàng cổ phần và các tổ chức tín dụng khác. Điều này có thể làm gia tăng rủi ro về hoạt động tài chính của cơng ty.

Bảng 4.3 : Bảng đánh giá khái quát mức độ độc lập tài chính của cơng ty qua các năm

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB phân tích tài chính công ty cổ phần viglacera đông anh (Trang 55)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(159 trang)
w