Hiện trạng mụi trường sinh thỏi

Một phần của tài liệu báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án “thủy điện thu cúc (Trang 37 - 41)

2.2.4.1 Đặc điểm hệ thực vật và lớp phủ thực vật a. Hệ thực vật

Vựng dự ỏn nằm trong khu vực xó Thu Cỳc, Huyện Tõn Sơn. Mặc dự chịu ảnh hưởng của của nền khớ hậu nhiệt đới ẩm mưa mựa của miền bắc nước ta, rất thuận lợi cho việc sinh trưởng và phỏt triển của thực vật, nhưng do vựng đó bị khai thỏc quỏ mức hoặc đốt làm nương rẫy, vỡ vậy hệ thực vật ở đõy chủ yếu là cỏc loài cõy tiờn phong ưa sỏng, mọc nhanh, thuộc dạng cõy gỗ nhỏ, cõy bụi, rất nhiều loài là cõy thõn thảo sống một năm hoặc nhiều năm. hầu như khụng cũn cỏc loài cõy gỗ lớn, giỏ trị kinh tế cao. Khụng cú thực vật sỏch đỏ

Qua khảo sỏt và tham khảo tài liệu đú thống kờ được, hệ thực vật vựng dự ỏn thuỷ điện Thu Cỳc cú 151 loài, 29 họ thuộc 5 ngành thực vật bậc cao cú mạch.

Bảng 2.24. Thống kờ hệ thực vật vựng dự ỏn thuỷ điện Thu Cỳc

Ngàng thực vật Số họ Số loài 1. Ngành Thông đất (Lycopodiophyta) 2 5 2. Ngành cỏ Tháp bút (Equisetophyta) 1 1 3. Ngành Dơng Xỉ (Polypodiophyta) 5 9 4. NgànhThông (Pinophyta) 4 5 - Lớp Mộc Lan (Magnoliophyta) 24 100 Tổng số 36 120

Từ kết quả ở bàng 2.24 cho thấy, hệ thực vật vựng thuỷ điện Thu Cỳc cú 5 ngành thực vật bậc cao cú mạch, sự phõn bố số lượng loài trong cỏc ngành là rất khỏc

nhau. Ngành cỏ thỏp bỳt và ngành Thụng đất cú số loài ớt nhất, chỉ duy nhất cú 1 loài. Ngành thụng đất cú 3 loài, ngành dương xỉ cú 10 loài. Nhiều nhất là ngành hạt kớn cú 234 loài, chiếm 92,33% tổng số loài của hệ thực vật. Tỷ lệ này phự hợp với kết quả nghiờn cứu ở một số hệ thực vật khỏc ở Việt Nam. Vớ dụ, tỷ lệ này ở hệ thực vật Cỳc Phương là 91,5%, ở hệ thực vật Bắc Việt Nam là 90,7% và hệ thực vật Việt Nam là 92,7%.

Ngay trong ngành hạt kớn, sự phõn bố số loài giữa lớp hai lỏ mầm và lớp một lỏ mầm cũng khỏc nhau. Lớp hai lỏ mầm cú 178 loài (chiếm 76% tổng số loài của ngành), cũn lớp một lỏ mầm chỉ cỳ 56 loài (chiếm 24%).

Toàn bộ số loài thống kờ được khụng cú loài nào cú trong Sỏch đỏ Việt Nam, vỡ vậy khi thực hiện dự ỏn, mặt dự một số diện tớch rừng bị ngập nhưng khụng làm suy giảm đa dạng sinh học vỡ cỏc loài bị mất đi đều rất phổ biến, cú khả năng tỏi sinh mạnh.

b. Thảm thực vật

Địa bàn Thu Cỳc cú cỏc hệ sinh thỏi: rừng trờn nỳi đỏ vụi; trảng cỏ cõy bụi, tre nứa; nụng nghiệp; rừng trồng và hệ sinh thỏi cỏc thủy vực. Trong số hệ sinh thỏi hệ sinh thỏi rừng trờn nỳi đỏ vụi là điển hỡnh.

Rừng tre nứa

là kiểu phụ thứ sinh được hỡnh thành sau nương rẫy bỏ hoang hoặc rừng cõy gỗ bị khai thỏc kiệt. Thực vật tạo rừng, chủ yếu là loài Nứa lỏ nhỏ (Schizostachyum

dullooa) và một số loài cõy gỗ mọc rải rỏc, với đường kớnh bỡnh quõn 2cm và chiều

cao bỡnh quõn 5m. Dưới tỏn cõy gỗ thảm tươi là cỏc loài cõy thuộc họ Cỏ (Poaceae) và họ Cúi (Cyperaceae) khỏ phỏt triển. Ngược lại, dưới tỏn Nứa thảm tươi ớt phỏt triển thường là một số loài trong họ Gừng (Zingiberaceae) và một số họ khỏc mọc rải rỏc. Dõy leo phổ biến là Sắn dõy, Kim cang, Dất, Bỡm bỡm.... Như vậy, rừ ràng loại rừng này kộm cú giỏ trị kinh tế, tuy nhiờn trong điều kiện đất rừng ớt màu mỡ và cú mức độ chiếu sỏng cao, rừng tre nứa cú vai trũ lớn trong việc giữ đất, chống xúi mũn và tạo ra những điều kiện mụi trường sống cho một số nhúm động vật hoang dó.

Rừng thứ sinh phục hồi sau nương rẫy

Bao gồm rừng thứ sinh phục hồi sau nương rẫy nhiệt đới và rừng thứ sinh phục hồi sau nương rẫy ỏ nhiệt đới nỳi thấp. Mặc dự chỳng hỡnh thành từ 2 kiểu rừng sinh khớ hậu khỏc nhau nhưng đều là sản phẩm sau nương rẫy nờn cấu trỳc của rừng khụng khỏc nhau nhiều. Thành phần loài và cấu trỳc rừng đơn giản. Rừng chỉ cú một tầng cõy gỗ cú tỏn đều nhưng khỏ thưa nờn dưới tỏn rừng tầng thảm tươi khỏ

phỏt triển của cỏc loài cỏ cao thuộc họ Cỏ (Poaceae) và họ Cúi (Cyperaceae). Ở rừng kớn thường xanh mưa ẩm ỏ nhiệt đới phổ biến là cỏc loài Hu đay (Trema oriantalisá xoan (Euvodia meliaefolia), Xoan nhừ (Choerospondias axillaries),).... Cũn ở đai rừng nhiệt đới lại là cỏc loài trong họ ba mảnh vỏ thuộc cỏc chi Macaranga, Mallotus, Croton..., Bồ đề (Styrax tonkinensis).... Cũng cú thể bắt gặp một vài loài của rừng nguyờn sinh như Chũ chỉ (Shorea chinensis) nhưng cú diện tớch rất nhỏ ở khu vực xúm Lấp.

Rừng trồng

Rừng trồng cú cõy gõy trồng là Bồ đề (Styrax tonkinensis). Do mới được gõy trồng nờn rừng cũn nhỏ, đường kớnh bỡnh quõn 6-7cm và chiều cao bỡnh quõn 7-8m với tầng tỏn liờn tục, lát hoa (Chukrasia tabularis),

Trảng cỏ, cây bụi, cây gỗ rải rác

Kiểu thảm này khỏ phổ biến, phõn bố rải rỏc khắp cỏc khu vực ở cả 2 vành đai độ cao, nhưng tập trung hơn cả vẫn là ở đai rừng nhiệt đơớ thuộc phần đất phớa đụng của vườn. Phần lớn loại thảm này là các trảng cỏ cao nh. Cỏ tranh (Imperata

cylindrica), Lau (Erianthus arundinaceus), Lỏch (Saccharum spontaneum), Cỏ trấu (Themeda gigantea), Chớt (Thysanolaema maxima), Cỏ giỏc (Panicum sarmentosum). Dưới cỏc trảng cỏ này tỡnh hỡnh tỏi sinh của cỏc cõy gỗ trở nờn khú

khăn

- Thảm cõy trồng

+ Cõy trồng nụng nghiệp: gồm lỳa nước, lỳa nương, khoai sắn, rau màu cỏc lọai. Nguồn cõy cung cấp lương thực, thực phẩm cũng cú một số cõy cụng nghiệp ngắn ngày hoặc dài ngày như mớa, chố,...

+ Cõy lõm nghiệp: gồm một số cõy như mỡ (Manglietia Conifera), bồ đề (Styrax Agrestis).

2.2.4.2 Đặc điểm hệ động vật

Vựng dự ỏn cú mạng lưới thủy văn khỏ phong phỳ, vỡ vậy hệ động vật ở đõy khụng chỉ cú khu hệ động vật trờn cạn mà cũn cỳ khu hệ thủy sinh vật.

a. Hệ động vật cú xương sống trờn cạn

Khu hệ Động vật có xơng sống ở cạn đã thống kê đợc 21 loài. Cụ thể, là thú 8 loài, Chim 9 loài, Bò sát 3 loài, và Lỡng thê 1 loài.

Nhìn chung, tình trạng nguồn lợi Động vật rừng tơng đối nghèo. Một số loài ở cấp mật độ nhiều, đều là những loài Chim nhỏ thuộc họ Chim chích, Chim sâu, các

loài Sẻ.. Những loài Bò sát, Lơng c cũng thế. Hiếm khi xuất hiện các loài có giá trị thơng mại hoặc dợc liệu nh Rùa, Kỳ đà, Trăn và các loài Rắn.

Bảng 2.24. Thống kờ hệ động vật vựng dự ỏn thuỷ điện Thu Cỳc

Stt Lớp Bộ Họ Loài 1. Lớp thỳ (Mammalia) 2 5 8 2. Lớp chim (Aves) 3 6 9 3. Lớp bũ sỏt (Reptilia) 1 2 3 4. Lớp ếch nhỏi (Amphibia) 1 2 1 Tổng 7 15 21 b. Thủy sinh vật

Kết quả khảo sỏt thủy sinh vật được thống kờ ở bảng 2.26, trong đú, động vật đỏy cú 5 loài, lớp cỏ cú 20 loài. Cỏc loài động vật đỏy và cỏc loài thuộc lớp cỏ đều là những loài phổ biến trong cỏc thủy vực nước đứng và nước chảy ở miền Bắc Việt Nam.

Bảng 2.26. Thành phần loài của hệ động vật trờn cạn dự ỏn thuỷ điện Thu Cỳc

Stt Lớp Loài Tỷ lệ, %

1. Sinh vật đỏy (Benthos) 5 20

2. Cỏ (Fish) 20 80

Tổng 25 100

Túm lại, hệ sinh thỏi vựng dự ỏn tương đối nghốo mặc dự cú mang những nột phổ biến của hệ sinh thỏi miền Bắc Việt Nam, nhất là hệ thực vật, thuỷ sinh vật. Mặt khỏc, hệ sinh thỏi nơi đõy cũng mang những nột đặc thự riờng của một khu vực chịu những tỏc động khai thỏc của con người, biểu hiện qua hỡnh ảnh của hệ thực vật chủ yếu là cỏc cõy tiờn phong ưa sỏng và thảm thực vật dan xen giữa thực vật tự nhiờn và cõy trồng.

Một phần của tài liệu báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án “thủy điện thu cúc (Trang 37 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(76 trang)
w