Kiến nghị với Chính Phủ

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB phát triển cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng TMCP công thương việt nam chi nhánh hải dương (Trang 112)

CHƢƠNG 3 : THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CHO VAY DNV&N TẠI

4.3. Một số kiến nghị

4.3.1. Kiến nghị với Chính Phủ

Nhà nƣớc cần có những biện pháp hữu hiệu nhằm tạo điều kiện cho DNV&N phát triển. Đến nay mặc dù hệ thống các qui định pháp lý đã đƣợc bổ sung và ngày càng hồn thiện, tuy nhiên vẫn cịn nhiều tồn tại, bất cập, gây cản trở DNV&N phát triển. Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, Nhà

nƣớc cần tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật, tạo hành lang pháp lý thuận lợi cho DNV&N phát triển, cần đƣa ra những chính sách, cơ chế tạo mơi trƣờng kinh doanh lành mạnh, bình đẳng, mối quan hệ giữa nhà nƣớc và doanh nghiệp hợp lý. Các công việc cần thực hiện nhƣ:

- Xây dựng luật cần theo hƣớng đủ, cụ thể để thực hiện thống nhất, xoá bỏ những mâu thuẫn thiếu đồng bộ trong các văn bản: tiếp tục ra soát, bãi bỏ những văn bản đã ban hành trái với Luật doanh nghiệp, đồng thời ngăn chặn những văn bản mới ban hành trái với Luật này,..; Xoá bỏ những văn bản cản trở sự phát triển của khu vực kinh tế tƣ nhân đặc biệt là những văn bản gây bất bình đẳng giữa DNV&N và các khu vực kinh tế khác; Tiếp tục rà soát, xoá bỏ những thủ tục rƣờm rà khơng cần thiết, đơn giản hố thủ tục hành chính.

- Ban hành, bổ sung những quy định mới nhằm khuyến khích DNV&N phát triển, cụ thể nhƣ: Ban hành quy định về đăng ký sở hữu tài sản; Sửa đổi, bổ sung một số quy định cho phù hợp với thực tế về đăng ký tài sản thế chấp, xác định giá trị quyền sử dụng đất khi thế chấp, xử lý tài sản thế chấp. Việc hồn thiện các qui định này có tác dụng tạo sự an tâm cho các TCTD về tài sản đảm bảo của doanh nghiệp, khuyến khích các TCTD cho doanh nghiệp vay vốn. Ngoài ra, những qui định, thủ tục rõ ràng và đơn giản hơn sẽ làm giảm đi chi phí giao dịch cho các DN, dễ dàng hơn cho các DN tiếp cận vốn vay ngân hàng và cho ngân hàng mở rộng cho vay.

- Đẩy mạnh việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, sở hữu nhà ở và tài sản khác cho DNV&N để tạo điều kiện thuận lợi cho DNV&N vay đƣợc nhiều hơn nguồn vốn từ các TCTD.

- Tăng cƣờng các dịch vụ thanh toán, bảo lãnh, tƣ vấn cho DNV&N. Phát huy tốt vai trị Quỹ bảo lãnh tín dụng DNV&N, hỗ trợ DNV&N vay vốn các TCTD và hỗ trợ khi gặp rủi ro bất khả kháng không trả đƣợc nợ.

- Tiếp tục tiến hành sắp xếp lại các DNV&N thuộc sở hữu nhà nƣớc lành mạnh về tổ chức, về tài chính, thực hiện nghiêm túc chế độ về hạch toán kế toán, thống kê. Đồng thời hồn thiện các chính sách về kiểm tốn, kế tốn theo chuẩn mực quốc tế, bổ sung, sửa đổi các qui định để hồn thiện chế độ kế tốn đối với DNV&N…qua đó tạo sự minh bạch về các thơng tin của DN, tạo niềm tin cho các nhà đầu tƣ nói chung và các cán bộ ngân hàng nói riêng từ đó tạo điều kiện để các ngân hàng tăng cƣờng cho DNV&N vay vốn.

- Nhà nƣớc cần cơng khai hố các quy chế và tiêu chí đƣợc nhận ƣu đãi khuyến khích đầu tƣ, đơn giản hố các thủ tục cấp ƣu đãi đầu tƣ.

- Kết hợp đồng bộ chính sách thuế và cơ chế tài chính, kế tốn, kiểm tốn đối với DNV&N. Các văn bản ban hành phải rõ ràng, đồng bộ, phù hợp với chiến lƣợc phát triển KT-XH của đất nƣớc. Chính sách cần nhất quán, minh bạch, mọi sự thay đổi phải theo xu hƣớng thuận lợi hơn, tốt hơn và không gây bị động cho ngƣời kinh doanh.

4.3.2. Kiến nghị với Ủy ban nhân dân tỉnh Hải Dương

Hiện nay số lƣợng DNVN trên địa bàn tỉnh Hải Dƣơng là tƣơng đối lớn và sẽ phát triển nhiều hơn trong những năm tiếp theo. Tuy nhiên để có nhiều DNV&N hoạt động có hiệu quả và ngày càng lớn mạnh góp phần vào việc phát triển nền kinh tế tỉnh nhà, qua đó ngân hàng sẽ có nhiều điều kiện thuân lợi hơn trong việc mở rộng cho vay thì UBND tỉnh Hải Dƣơng cần quan tâm hơn nữa và có biện pháp hữu hiệu hỗ trợ cho các DNVN trên địa bàn tỉnh:

Thứ nhất: Tăng cường sự hỗ trợ của chính quyền các cấp ở địa phương.

Cán bộ chính quyền năng động, sáng tạo và quan tâm tới việc tạo lập môi trƣờng kinh doanh lành mạnh luôn là yếu tố quan trọng góp phần cho tăng trƣởng kinh tế nhanh và bền vững. Khơng chỉ thực thi chính sách của Trung ƣơng, chính quyền địa phƣơng chủ động hỗ trợ DN, những cam kết ủng hộ phát triển DNV&N rất cần thể hiện bằng những hành động tích cực.

Bên cạnh việc tổ chức hội nghị hàng năm để biểu dƣơng các DN kinh doanh tốt, lãnh đạo tỉnh cần tổ chức các cuộc đối thoại trực tiếp với DN theo từng vấn đề, nhằm kịp thời cùng DN tháo gỡ khó khăn trong kinh doanh. Tính thân thiện của chính quyền địa phƣơng, thái độ thiện chí cởi mở của các cán bộ nhà nƣớc đều là những nhân tố quan trọng góp phần tăng thiện cảm của nhà đầu tƣ đối với chính quyền. Họ hi vọng rằng Nhà nƣớc sẽ sửa đổi, bổ sung cơ chế chính sách cho phù hợp với phát triển kinh tế nói chung và DNV&N tiếp cận dễ dàng hơn với nguồn vốn ngân hàng nói riêng.

Thứ hai: Rà sốt, đánh giá để kịp thời có những kiến nghị sửa đổi, bổ sung cơ chế chính sách:

Nói chung các cơ chế, chính sách khi thực thi phải phù hợp với khả năng của các DNVN và của địa phƣơng, phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội và tạo ra hành lang pháp lý thuận lợi cho các doanh nghiệp hoạt động. Hiện nay, các cơ chế chính sách đƣa vào cuộc sống đều góp phần hỗ trợ, tạo điều kiện cho các DNVN phát triển. Nhƣng khi thực hiện những chính sách này thì vẫn cịn nhiều bất cập: hoặc do các chính sach chồng chéo lên nhau, hoặc do năng lực của các bộ thi hành, hoặc do ý thức chấp hành của cac doanh nghiệp chƣa cao... Vì vậy, việc kịp thời rà sốt, sửa đổi bổ sung các chính sách cho phù hợp với thực tiễn là việc làm quan trọng. Nếu chính sách thay đổi quá chậm so với yêu cầu thì sẽ là lực cản cho các doanh nghiệp trong quá trình hoạt động.

Thứ ba: Hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực, nâng cao khả năng cạnh tranh của các DNV&N

Số lƣợng lao động nƣớc ta nói chung, Hải Dƣơng nói riêng rất dồi dào nhƣng chất lƣợng lao động còn hạn chế, vậy nên để nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực cho DNV&N thì các cơ quan Nhà nƣớc tại địa phƣơng cần quan tâm đến việc đào tạo nguồn nhân lực cho khu vực kinh tế này.

- Trƣớc hết cần có chính sách đào tạo lao động, xây dựng chiến lƣợc, chƣơng trình đào tạo nghề cho các thành phần kinh tế. Trong đó, đào tạo cơng nhân kỹ thuật cần đƣợc đặc biệt chú trọng. Khuyến khích hỗ trợ mạnh hơn các tổ chức và cá nhân mở các cơ sở dạy nghề ngồi cơng lập; hỗ trợ các làng nghề, nghệ nhân, thợ cả trong việc đào tạo nghề, truyền nghề.

- Phát triển các trung tâm dạy nghề của Nhà nƣớc đặc biệt ở khu vực nơng thơn, khuyến khích hỗ trợ. các tổ chức và cá nhân trong, ngoài nƣớc mở các cơ sở đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật cho DN.

- Có chính sách trợ giúp đào tạo, bồi dƣỡng, nâng cao trình độ hiểu biết pháp luật, chuyên môn và quản trị kinh doanh cho chủ DN.

- Đa dạng hố các loại hình đào tạo, bồi dƣỡng theo nhiều hình thức khác nhau để phù hợp với nhu cầu học tập của chủ DN và các cán bộ quản lý của DN, từ đó xây dựng mới hệ thống đào tạo với nhiều trình độ, thời gian khác nhau.

- Mở khố đào tạo miễn phí hoặc giảm chi phí cho các DN nhằm nâng cao trình độ cho chủ DN và ngƣời lao động.

4.3.3. Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

Ngân hàng nhà nƣớc Việt Nam cần nâng cao hiệu quả hoạt động thơng tin tín dụng. Hiện nay NHNN đã có trung tâm thơng tin tín dụng CIC nhƣng nguồn thơng tin cịn hạn chế. Thơng tin các NHTM khai thác đƣợc từ CIC là dƣ nợ cho vay của khách hàng tại ngân hàng nào, chất lƣợng dƣ nợ cho vay thuộc nhóm mấy, chƣa có nhiều các thơng tin để làm căn cứ thẩm định khách hàng về dự án đầu tƣ, phƣơng án sử dụng vốn, tài sản đảm bảo…, thiếu cơ sở khẳng định tính trung thực, khách quan của các thông tin. Hiện nay bên cạnh các thông tin do khách hàng cung cấp và nguồn thông tin hạn chế từ Trung tâm thơng tin tín dụng Ngân hàng nhà nƣớc Việt Nam, các TCTD hầu nhƣ khơng có các thơng tin khai thác từ các hiệp hội mà khách hàng tham gia, từ

phía bạn hàng của khách hàng, từ các tổ chức nghiên cứu thị trƣờng, ngoài ra các TCTD vẫn chƣa có sự liên thơng với các cơ quan thuế, hải quan để kiểm chứng thông tin do khách hàng cung cấp…Với số lƣợng khách hàng lớn, ngành nghề kinh doanh đa dạng, địa bàn hoạt động rộng nên việc thu thập thông tin về khách hàng của các NHTM rất khó khăn, đặc biệt đối với những khách hàng là các DNV&N. Vậy nên để giúp các NHTM có thể khai khác đƣợc nhiều thông tin phục vụ cho hoạt động cho vay, trong thời gian tới trung tâm thơng tin tín dụng cần cung cấp nguồn thơng tin dồi dào, hữu ích và đặc biệt là các thông tin về doanh nghiệp phải đƣợc cập nhật thƣờng xuyên với độ tin cậy cao.

4.3.4. Kiến nghị với Ngân hàng Cơng thương Việt Nam

Có chính sách, qui định phù hợp nhằm phát triển cho vay DNV&N:

Vietinbank Việt Nam cần ban hành, sửa đổi và đồng bộ hoá các văn bản về hoạt động cho vay của các chi nhánh trong hệ thống nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho các chi nhánh mở rộng và nâng cao chất lƣợng cho vay đối với các DNV&N; cải tiến thủ tục, cơ chế cấp tín dụng cho DNV&N. Trên thực tế đã có khơng ít khách hàng phàn nàn về sự rắc rối, rƣờm rà của thủ tục vay vốn, sự trở ngại trong thủ tục có thể làm mất đi cơ hội kinh doanh của doanh nghiệp. Vì vậy đơn giản hố thủ tục vay vốn, tạo sự nhanh gọn nhƣng vẫn đảm bảo quy trình cho vay cần thiết là việc cần làm. Đồng thời, có chính sách lãi suất linh hoạt, đƣa ra mức lãi suất cho vay hợp lý đối vối DNV&N.

Đa dạng hoá sản phẩm cho vay DNV&N:

Loại hình DNV&N rất đa dạng về qui mơ, ngành nghề kinh doanh nên có nhiều nhu cầu khác nhau về số lƣợng vốn vay, thời hạn vay, kỳ hạn trả gốc và lãi, phƣơng thức cho vay, tài sản đảm bảo…Vì vậy ngân hàng cần đa dạng về hình thức cho vay đối với DNV&N. (VD nhƣ: để mở rộng cho vay DNV&N, Vietinbank nên nghiên cứu phát triển các hình thức cho vay khác

ngoài cầm cố, thế chấp tài sản nhƣ: chiết khấu giấy tờ có giá, tài sản đảm bảo là các khoản phải thu, một tổ chức có uy tín đứng ra bảo lãnh cho khách hàng, …) Đồng thời, đa dạng hoá mức lãi suất cho vay để đảm bảo tất cả các hình thức cho vay, tất cả các phƣơng án vay vốn sản xuất, kinh doanh, dự án đầu tƣ của các DNV&N đều có mức lãi suất hợp lý, cạnh tranh đƣợc với các NHTM khác trên thị trƣờng.

Ngoài ra kết hợp các sản phẩm cho vay với việc bán chéo các sảm phẩm dịch vụ ngân hàng trọn gói cho khách hàng. Việc đa dạng hóa các sản phẩm dịch vụ cả cho vay và sảm phẩm khác sẽ giúp khách hàng có nhiều lựa chọn phù hợp với đặc điểm kinh doanh của từng doanh nghiệp nhằm phát huy hiệu quả tốt nhất vốn vay ngân hàng và giúp ngân hàng quản lý khoản vay một cách dễ dàng và thuận lợi nhất.

Thời gian duyệt hồ sơ vượt mức phán quyết của Chi nhánh: Những

món vay vƣợt mức phán quyết đặc biệt là các khoản vay của khách hàng ngoài địa bàn. Đây là một nhân tố giúp chi nhánh mở rộng cho vay theo phạm vi. Theo quy định hiện hành thì NHCT Việt Nam khơng ủy quyền cho chi nhánh giải quyết cho vay khách hàng ngồi địa bàn, vì vậy khi chi nhánh hồn thiện hồ sơ và trình NHCT VIệt Nam xem xét, giải quyết thì vấn đề về mặt thời gian có ý nghĩa hết sức quan trọng trong việc lôi kéo, thu hút khách hàng nhằm không làm mất cơ hội kinh doanh. Vì vậy, NHCT Việt Nạm thay vì giải quyết duyệt hồ sơ nhƣ hiện nay thƣờng mất thời gian từ 5-15 ngày (bao gồm cả chuyển, xử lý và nhận hồ sơ) thì có thể áp dụng hình thức duyệt hồ sơ Online, theo đó thơng qua mạng Internet chi nhánh có thể trình bày trực tiếp và có thể xét duyệt hồ sơ trong ngày.

Khai thác nguồn vốn giá rẻ:

Khai thác nguồn vốn giá rẻ từ các tổ chức quốc tế để đáp ứng vốn cho DNV&N vì nhu cầu vay vốn trung dài hạn của DNVN đầu tƣ mở rộng sản

xuất là rất lớn. Thơng qua các gói hỗ trợ tín dụng của các tổ chức quốc tế, NHCT Việt Nam cần đẩy mạnh hơn nữa việc khai thác các nguồn vốn nhƣ nguồn vốn EC, Việt Đức, ODA, JBIC, JAICA…từ đó phân bổ chỉ tiêu cho vay theo các nguồn vốn trên một cách rộng rãi hơn cho các chi nhánh có điều kiện đáp ứng một cách tốt nhất nhu cầu vốn của khách hàng.

4.3.5. Kiến nghị với các Doanh nghiệp vừa và nhỏ

Hoạt động trong nền kinh tế thị trƣờng đầy biến động, tính cạnh tranh cao, tính chất cạnh tranh gay gắt, nên những doanh nghiệp hoạt động không hiệu quả sẽ bị đào thải, những doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả, tính thích nghi cao sẽ tồn tại và phát triển. Vì thế, để có thể tồn tại và phát triển, các doanh nghiệp phải dần hồn thiện mình để thích nghi với thực tế.

Một là, phát huy vai trò của chủ doanh nghiệp. Các DNV&N của Việt

Nam nhất là các DNV&N Hải Dƣơng nói riêng (doanh nghiệp thuộc khu vực tƣ nhân) có một đặc diểm là: Ngƣời chủ sở hữu vốn cũng đồng thời là ngƣời trực tiếp quản lý, điều hành doanh nghiệp. Vì thế, ngƣời chủ doanh nghiệp cần biết dùng đúng ngƣời, đúng việc, biết kết hợp các nguồn lực đầu vào một cách hơp lý. Khi chất lƣợng các nguồn lực đầu vào khơng nhƣ nhau cả về tính chất và trình độ, nếu khơng đƣợc sử dụng hiệu quả thì hoạt động của doanh nghiệp sẽ khơng đạt mục đích, thậm chí có thể đến bờ vực của sự phá sản. Vì thế, trong vai trò đứng đầu quản lý, ngƣời chủ doanh nghiệp phải coi yếu tố con ngƣời trong doanh nghiệp là quan trọng nhất. Bên cạnh việc chú trọng phát huy yếu tố con ngƣời, các yếu tố khác nhƣ công nghệ nguyên liệu, cũng phải đƣợc quan tâm. Do vậy, ngƣời chủ doanh nghiệp phải chủ động trong tìm hiểu thơng tin về đầu vào: công nghệ, vốn, đất, thị trƣờng ngyên liệu, thị trƣờng lao động... để chủ động bố trí kế hoạch hoạt động sản xuất kinh doanh hợp lý, cải tiến, thay đổi công nghệ cho phù hợp. Là một chủ doanh nghiệp hơn ai hết, phải nắm rõ thực lực hiện có của doanh nghiệp và phải có những

phƣơng án, lộ trình tăng trƣởng nhất định. Để nắm đƣợc những cơ hội mà thƣơng trƣờng mang đến, chủ doanh nghiệp cần nghiên cứu ký thị trƣờng để có thể dự báo đƣợc những thời cơ, thách thức mà môi trƣờng kinh doanh mang lại.

Hai là, các doanh nghiệp, nhất là các DNV&N phải biết tạo mối liên

kết với nhau, hỗ trợ nhau trong quá trình hoạt động. Các DNV&N có thể tham gia làm gia cơng, lắp ráp cho các doanh nghiệp sản xuất lớn hoặc tham gia chế tạo chi tiết của một sản phẩm (phần chức năng Cn phụ trợ)... Bài học về sự

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB phát triển cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng TMCP công thương việt nam chi nhánh hải dương (Trang 112)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(125 trang)
w