Chế độ phân đoạn

Một phần của tài liệu Nguyên lý hệ điều hành (Trang 33 - 34)

Chương trình có cấu trúc phân đoạn. (Được biên tập thành các modul riêng biệt Tồn tạo bảng SCB)

Người dùng hoàn toàn không quan tâm tới SCB và chương trình của họ được bố trí như thế nào trong bộ nhớ

SCB bao gồm các phần tử, mỗi phần tử tương ứng với 1 modul độc lập. Mỗi phần tử bao gồm 3 trường:

Trường D:

0: chưa nạp vào bộ nhớ 1: đã nạp

Trường A: địa chỉ nơi nạp modul vào bộ nhớ Trường L: độ dài modul

Ban đầu D và L có giá trị, L chỉ kích thước modul và D=0 (chưa nạp), SCB được xây dựng ngay khi biên tập

Khi thực hiện SCB được nạp vào trong bộ nhớ, địa chỉ của nó được đưa vào thanh ghi quản lý đoạn RS (register segment)

Địa chỉ truy nhập dữ liệu được biểu diễn dưới dạng cặp (s,d) s: số hiệu segment (modul) cần truy nhập

d: địa chỉ tương đối tính từ segment Truy nhập: 2 lần hướng tới bộ nhớ

- Lần 1: Lấy nội dung của thanh ghi (RS) ghép với s để truy nhập tới phần tử thứ s trong bảng SCB

- Lần 2: dựa vào đó (khi D=1) lấy a+d để truy nhập tới dữ liệu Ưu điểm:

- Áp dụng trên máy bất kỳ

- Cho phép sử dụng chung các modul trong bộ nhớ Nhược:

- Hiệu quả phụ thuộc cấu trúc ban đầu của chương trình nguồn - Phân đoạn ngoài: bố trí lại bộ nhớ

Nếu xuất hiện nhu cầu bố trí lại:

- Đưa ra modul tồn tại duy nhất trong bộ nhớ - Đưa ra modul có lần sử dụng cách đay lâu nhất - Đưa ra modul có tần suất sử dụng thấp nhất

- 33 -

Một phần của tài liệu Nguyên lý hệ điều hành (Trang 33 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(55 trang)