Xuất chính sách áp dụng phương pháp đánh giá tổng hợp chất lượng rau cho Hà Nộ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phương pháp đánh giá tổng hợp chất lượng rau trên địa bàn thành phố hà nội (Trang 99 - 131)

3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

3.3. xuất chính sách áp dụng phương pháp đánh giá tổng hợp chất lượng rau cho Hà Nộ

lượng rau cho Hà Nội

Để khuyến khích doanh nghiệp đứng ra gom đất của dân thực hiện sản xuất rau trên diện rộng, cũng như khuyến khích các hộ nông dân cùng liên hiệp sản xuất thì chính quyền thành phố Hà Nội mà trực tiếp là Sở NN&PTNT thành phố Hà Nội và Chi cục BVTV phải có lộ trình và chính sách rõ ràng, hỗ trợ người dân về vật lực, tài lực và trí lực và ban hành những qui định pháp lý chi tiết, đầy đủ và được thực hiện nghiêm minh. Một số đề xuất cụ thể bao gồm:

1. Cơ chế hỗ trợ tài chính:

93

Formatted: Font: Bold, Italic Hỗ trợ 100% chi phí phân tích mẫu nước, đất phục vụ cho sản xuất rau

theo VietGap, chi phí chứng nhận VietGap trong thời gian ít nhất 3 năm

Miễn thuế cho các đơn vị kinh doanh RAT theo VietGap

2. Cơ chế hỗ trợ kỹ thuật

Hình thành mạng lưới hướng dẫn kỹ thuật và giám sát chất lượng miễn phí cho người dân trong khoảng thời gian 3 năm. Mỗi xã có một cán bộ khuyến nơng hưởng lương nhà nước, chịu trách nhiệm tư vấn và hướng dẫn người dân sản xuất RAT theo VietGap; hỗ trợ cơ sở thiết kế vùng sản xuất; lập kế hoạch sản xuất; tập huấn kỹ thuật cho nông dân; hướng dẫn cơ sở mua, xử lý và bảo quản các nguồn vật tư đầu vào; hướng dẫn sử dụng các nguồn vật tư theo đúng quy trình sản xuất rau an toàn; hướng dẫn lập hồ sơ đăng ký chứng nhận VietGap.

Hà Nội thiết lập một trung tâm là tổ chức chứng nhận và giám sát chất lượng duy nhất. Cán bộ trung tâm đồng thời là giám sát viên. Mỗi cán bộ phụ trách 30 ha ở cùng một khu vực, hưởng lương nhà nước và được hỗ trợ về điều kiện lao động, bảo hộ lao động, phụ cấp chi phí đi lại. Sau ít nhất 3 năm thì người dân phải chi trả tiền công cho cán bộ hướng dẫn, giám sát và chứng nhận. Như vậy Hà Nội cần khoảng 400 cán bộ kỹ thuật giám sát trên diện tích sản xuất rau Hà Nội 11.650 ha, mỗi cán bộ phụ trách 30 ha. Cán bộ giám sát có trách nhiệm sau:

Thường xuyên có mặt để hỗ trợ kỹ thuật khi cần và giám sát việc thực hiện quy trình sản xuất rau an tồn của cơ sở sản xuất theo các quy trình, hướng dẫn kỹ thuật do Bộ Nông nghiệp và PTNT ban hành.

94

Formatted: Font: Bold, Italic Hỗ trợ cơ sở lấy mẫu phân tích định kỳ hoặc bất thường chất

lượng vật tư đầu vào và chất lượng sản phẩm

Hướng dẫn thu hoạch, sơ chế, đóng gói, bao bì, nhãn mác; lấy mẫu và niêm phong mẫu khi xuất hàng;

Đề nghị trung tâm cấp chứng nhận VietGap đối với từng lô sản phẩm

Giúp cơ sở giải quyết mọi khiếu kiện có liên quan đến đến chất lượng sản phẩm, giới thiệu và phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm nếu có thể;

3. Cơ chế quản lý

Tăng mức xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực vi phạm vệ sinh an toàn thực phẩm

Thực hiện các chế tài xử phạt nghiêm minh đối với các hành vi vi phạm luật vệ sinh an tồn thực phẩm

Đưa ra lộ trình cấm rau không nhãn mác xuất xứ lưu hành trên thị trường (ví dụ đặt ra khoảng thời gian trong 5 năm nữa)

4. Cơ chế hỗ trợ thông tin

Nâng cao ý thức của nhà sản xuất và tiêu dùng thông qua hội phụ nữ, các phương tiện truyền thông

Công khai những nhà sản xuất được chứng nhận VietGap và những nhà sản xuất, phân phối vi phạm luật vệ sinh an toàn thực phẩm; luật chất lượng sản phẩm, hàng hóa trên phương tiện truyền thông, đặc biệt là giờ vàng trên ti vi

95

Formatted: Font: Bold, Italic Xây dựng hướng dẫn chi tiết cho các nhóm đối tượng cây trồng khác

nhau: VietGAP thực chất chỉ là bản hướng dẫn mang tính nguyên tắc giúp nông dân quản lý và giám sát các hoạt động cần thiết để đảm bảo chất lượng nông sản. Việc làm này rất phù hợp với điều kiện của nước ngồi vì sản xuất nơng sản của họ thường tập trung trong các trang trại lớn, mỗi trang trại chỉ sản xuất một số sản phẩm với quy trình ổn định. Vì vậy GAP thực chất chỉ giúp họ đối soát lại các hoạt động đã triển khai. Tuy nhiên, trong điều kiện Việt Nam nếu chỉ dừng lại ở việc biên soạn hướng dẫn chung sẽ gây cho nông dân rất nhiều khó khăn trong việc vận dụng và lồng ghép VietGAP với các quy định, quy trình sản xuất khác đặc biệt là trong giám sát chất lượng.

96

Formatted: Font: Bold, Italic

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận

Chất lượng rau là tập hợp các đặc tính thỏa mãn nhu cầu của khách hàng. Xét theo quan điểm người tiêu dùng Hà nội, chất lượng rau là “sự - an – toàn – của – rau”. Lý do khơng mua rau an tồn của phần lớn người dân Hà nội là không tin tưởng vào chất lượng rau được công bố.

Khi ứng dụng quy trình VietGAP và hướng dẫn của Bộ NN&PTNT trong sản xuất, mơ hình RST nghiên cứu đã tạo ra sản phẩm đạt tiêu chuẩn an toàn thực phẩm về các chỉ tiêu dư lượng Nitrat, thuốc BVTV, kim loại nặng và vi sinh vật.

Các mẫu ghi chép nhật ký đồng ruộng theo hướng dẫn của VietGap nhìn chung đều cần thiết và phù hợp, song có một số mẫu có nội dung chưa thích hợp, quá chi tiết và cịn có sự chồng chéo giữa các mẫu, do đó làm tăng số lượng mẫu ghi chép. Nghiên cứu đã có những đề nghị sửa đổi theo hướng đơn giản hóa các mẫu ghi chép nhằm thuận tiện cho việc ghi chép của người dân.

Phương pháp kiểm soát, đánh giá tổng hợp chất lượng rau trên cơ sở các hướng dẫn của VietGap, từ đánh giá điều kiện sản xuất, quá trình sản xuất đến thu hoạch sản phẩm và cơ chế kiểm soát chất lượng áp dụng trong nghiên cứu thí điểm mà tác giả đã trình bày trong luận văn này được cho là có tính khả thi cao trong bối cảnh sản xuất, tiêu thụ rau tại thành phố Hà Nội.

Phương pháp kiểm soát, đánh giá tổng hợp chất lượng rau nhấn mạnh đến các quy trình và hoạt động kiểm soát, đánh giá tổng hợp các yếu tố và được thực hiện liên tục, từ đó nâng cao chất lượng rau trồng cũng như khả năng truy xuất thông tin về sản phẩm rau thương phẩm có trên thị trường. Trong ngắn hạn, áp dụng phương pháp sẽ làm tăng chi phí sản xuất, theo đó

97

Formatted: Font: Bold, Italic giá thành sản phẩm cũng tăng lên; nhưng trong dài hạn, các chi phí tăng thêm

này sẽ được bù đắp bởi những tiết kiệm có được thơng qua việc giảm thiểu chi phí quản lý và chi phí khắc phục hậu quả do chất lượng rau khơng đảm bảo gây ra, trong đó bao gồm chi phí mơi trường và chi phí y tế.

Nghiên cứu cũng đề xuất chính quyền Hà Nội nhân rộng mơ hình nghiên cứu cần có các chế độ, chính sách đi kèm, nhằm tạo mơi trường pháp lý, môi trường kỹ thuật thuận lợi cho việc áp dụng và nhân rộng mơ hình, và thu hút được sự tham gia của đông đảo người trồng rau, giới nghiên cứu cùng các doanh nghiệp/cá nhân buôn bán, phân phối rau trên địa bàn. Các chế độ, chính sách này cũng hướng đến việc tạo thị trường lành mạnh cho mặt hàng RAT và các chế tài xử lý đủ mạnh đối với các hành vi gian lận trên thị trường.

Khuyến nghị

1. Thành phố hỗ trợ tồn bộ kinh phí tư vấn hướng dẫn kiểm tra chứng nhận sản xuất theo tiêu chuẩn VietGAP trong thời hạn ít nhất là 3 năm đầu.

2. Tăng cường năng lực cho cơ quan khuyến nông hướng tới việc thực hiện các quy trình kiểm sốt, đánh giá tổng hợp chất lượng rau được sản xuất trên địa bàn thành phố.

3. Tăng cường sự phối hợp giữa cơ quan nông nghiệp và cơ quan y tế của thành phố trong việc kiểm tra, giám sát chất lượng rau. 4. Xây dựng chương trình nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho

các cơ quan chịu trách nhiệm về triển khai, giám sát thực hiện công tác sản xuất và tiêu thụ rau trên địa bàn thành phố.

5. Xây dựng lộ trình và thực hiện việc kiểm sốt rau khơng nhãn mác, xuất xứ được tiêu thụ trên thị trường thành phố.

98

Formatted: Font: Bold, Italic

TÀI LIỆU THAM KHẢO A.Tài liệu tiếng Việt

1. Hoàng Bằng An (2009), Sản xuất, tiêu thụ rau xanh, Luận án Tiến sỹ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế, Hà Nội.

2. Lê Huy Bá, Lâm Minh Triết (2005), Sinh thái môi trường ứng dụng, Nhà xuất bản Khoa học Kĩ thuật, Hà Nội.

3. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2008), Quy định quản lý

sản xuất, kinh doanh rau, quả và chè an toàn, Quyết định số

99/2008/QĐ-BNN ngày 15/10/2008.

4. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2008), Quy trình thực hành

sản xuất nơng nghiệp tốt cho rau quả tươi và cho chè búp tươi an

toàn tại Việt nam VietGap, Quyết định số 379/QĐ-BNN-KHCN

ngày 28/01/2008.

5. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2008), Quy chế chứng nhận VietGAP, Quyết định số 84/2008/QĐ-BNN ngày 28/07/2008.

6. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2009), Hướng dẫn Thực hiện Quyết định số 99/2008/QĐ-BNN ngày 15/10/2008 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về sản xuất, kinh doanh rau, quả và chè an toàn, Hướng dẫn số 352/HD-TT-CLT ngày 25/03/2009.

7. Lê Hồng Chiến (2010), Phân tích chi phí - lợi ích mở rộng dự án

Rau sinh thái giai đoạn trồng thử nghiệm tại xã Thọ Xuân – Đan

Phượng, Khóa luận tốt nghiệp, Khoa Môi trường, Trường Đại học

Khoa học tự Nhiên, Hà Nội.

8. Tạ Thu Cúc (2006), Giáo trình trồng rau, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.

9. Trần Khắc Hiệp (2009), Nghiên cứu môi trường đất, nước một số

99

Formatted: Font: Bold, Italic

phát triển sản xuất rau an toàn, Báo cáo đề tài, Trường Đại học

Khoa học Tự Nhiên, Hà Nội.

10. Lê Văn Khoa, Nguyễn Xuân Cự, Bùi Thị Ngọc Dung, Lê Đức, Trần Khắc Hiệp, Cái Văn Tranh (2000), Phương pháp phân tích đất nước

phân bón cây trồng, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.

11. Nguyễn Ngọc Mai, Đánh giá lượng asen hấp thu từ nước và thực

phẩm vào cơ thể con người - Nghiên cứu minh hoạ tại xã Mai Động - Kim Động - Hưng Yên, Khóa luận tốt nghiệp, Khoa Môi trường, Trường Đại học Khoa học tự Nhiên, Hà Nội.

12. Tô Kim Oanh (2001), Xây dựng và triển khai mơ hình sản xuất và

tiêu thụ rau an tồn trên địa bàn Hà Nội, Sở Nơng nghiệp và phát

triển nông thôn Hà Nội

13. Ngô Thị Lan Phương (2010), Nghiên cứu đánh giá hiện trạng và

khả năng ô nhiễm một số kim loại nặng trong vùng trồng rau ven đô Hà nội, Luận án tiến sỹ Khoa học Môi trường, Trường Đại học Khoa

học Tự nhiên, Hà Nội.

14. Quốc Hội (2007), Luật chất lượng sản phẩm, hàng hóa, Luật số

05/2007/QH12 ban hành ngày 21/11/2007

15. Lê Hồng Sơn (2009), Nghiên cứu lựa chọn các mơ hình liên kết tổ chức sản xuất, giám sát và cấp chứng chỉ chất lượng trong GAP nhằm thúc đẩy thị trường tiêu thụ rau an tồn, Báo cáo tổng kết đề

tài, Viện Mơi trường Nông nghiệp, Hà Nội.

16. Trịnh Thị Thanh (2008), Độc học môi trường và sức khỏe con

người, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia, Hà nội.

17. Trần Khắc Thi, Trần Ngọc Hùng (2009), Kỹ thuật trồng rau sạch

100

Formatted: Font: Bold, Italic 18. Trần Khắc Thi, Phạm Mỹ Linh (2007), Rau an toàn - Cơ sở khoa

học và kỹ thuật canh tác, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.

19. Nguyễn Thị Thu Trang (2008), Hiện trạng sản xuất rau hữu cơ tại xã Đình Bảng – Từ Sơn – Bắc Ninh, Khóa luận tốt nghiệp, Khoa Mơi

trường, Trường Đại học Khoa học tự Nhiên.

20. Phạm Thị Thùy (2009), Sản xuất rau an toàn theo tiêu chuẩn thực

hành nông nghiệp tốt (GAP), Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.

21. Ủy ban Nhân dân Thành phố Hà Nội (2009), Đề án sản xuất và tiêu

thụ rau an toàn Thành phố Hà Nội, giai đoạn 2009 – 2015, Quyết

định của Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội số 2083/QĐ - UBND ngày 05/05/2009.

22. Ủy ban Nhân dân xã Thọ Xuân (2009), Báo cáo kết quả thực hiện

nhiệm vụ kinh tế xã hội năm 2009 và phương hướng nhiệm vụ kinh tế xã hội năm 2010, Hà Nội.

23. Ủy ban Nhân dân xã Thọ Xuân (2010), Hiện trạng và quy hoạch sử

dụng đất.

24. Viện nghiên cứu Rau quả (2006), Cẩm nang trồng rau, Nhà xuất bản Mũi Cà Mau, Thành phố Hồ Chí Minh

25. Bùi Quang Xuân (1998), Ảnh hưởng của phân bón đến năng suất và

tích lũy NO3- trong một số loại rau trên đất phù sa sông Hồng, Luận

án Tiến sĩ Nông nghiệp, Trường Đại học Nghiệp I, Hà Nội . B. Tài liệu tiếng anh

26. ASEAN GAP (2006), Good agricultural practices for production of

fresh fruit and vegetables in the ASEAN region, Jakarta: ASEAN

101

Formatted: Font: Bold, Italic 27. DU Shao-ting, ZHANG Yong-song and LIN Xian-yong (2007)

Accumulation of Nitrate in Vegetables and Its Possible Implications to Human Health” Agricultural Sciences in China, 6(10), pp.1246-1255. 28. Mohamed A. Radwan, Ahmed K. Salama (2005), “Market basket

survey for some heavy metals in Egyptian fruits and vegetables”,

Food and Chemical Toxicology, 44, pp.1273-1278.

29. Judith A. Abbott (1999), “Quality measurement of fruits and vegetables”, Postharvest Biology and Technology, 15, pp.207-225. 30. Peter Raspror (2008), “Total food chain safety: how good practices

can contribute”, Trends in Food Science & Technology,19, pp. 405 - 412.

31. Pham Van Hoi, Arthur P.J. Mol, Peter J.M. Oosterveer (2009),

“Market governance for safe food in developing countries: The case of low-pesticide vegetables in Vietnam”, Journal of Environmental Management, 91, pp. 380-388.

32. Pendergrass, David J. Butcher (2006), “Uptake of lead and arsenic in food plants grown in contaminated soil from Barber Orchard”,

Microchemical Journal, 83, pp.14 - 16.

33. R.L. Shewfelt (1999), “What is quality?”, Postharvest Biology and

Technology,15, pp. 197–200.

34. Rajesh Kumar Sharma, Madhoolika Agrawal, Fiona M. Marshall (2008), “Heavy metal (Cu, Zn, Cd and Pb) contamination of vegetables in urban India: A case study in Varanasi”, Environmental

Pollution, 154, pp.254 -263

35. Santamaria P, Elia A, Serio F, Todaro E (1999), “ A survey of nitrate and oxalate content in retail fresh vegetables”, Journal of the

102

Formatted: Font: Bold, Italic 36. Spencer Henson, Thomas Reardon (2005), “Private agri-food

standards: Implications for food policy and the agri-food syste”,

Food Policy, 30, pp. 241-253.

37. Zaidi, M.I., Asrar, A., Mansoor, A., Farooqui, (2005), “The heavy metal concentrations along roadside trees of Quetta and its effects on public health”, Journal of the Science of Food and Agriculture, 5 (4), pp.708–711.

C.Tài liệu trênWeb

38.http://vietbao.vn/Suc-khoe/Ha-Noi-HTX-rau-sach-Van-Noi-bi-phat- vi-gia-mao-nguon-goc/70095601/248/. 39. http://www.hanoimoi.com.vn/newsdetail/Kinh_te/383061/gan-bien- cong-trinh-chao-mung-%C4%91ai-le-tai-huyen-gia-lam.htm 40.http://suckhoedoisong.vn/20100110111059532p0c61/nhap-nhang- rau-an-toan.htm 41. http://www.office33.gov.vn/front- end/index.php?type=ARTICLE&fuseaction=DISPLAY_SINGLE_ARTIC LE&website_id=1&article_id=6399&channel_id=540&parent_channel_id =539. (Trang thông tin điện tử khắc phục hậu quả chất độc hóa học do Mỹ

sử dụng trong chiến tranh ở Việt Nam thuộc Bộ Tài nguyên và Môi trường)

42. http://vietbao.vn/An-ninh-Phap-luat/Ve-du-luong-thuoc-tru-sau- tren-rau-Khong-nen-ket-luan-voi-vang/62097476/218/ 43.http://www.vietlinh.vn/langviet/chuyennhanong/test_thuoctrusau.htm 44.http://vnexpress.net/GL/Suc-khoe/2004/08/3B9CB0DA/ 45.http://vietbao.vn/Doi-song-Gia-dinh/Tong-kiem-tra-rau-sach-trong- sieu-thi-tai-Ha-Noi/11134114/111/

103

Formatted: Font: Bold, Italic

PHỤ LỤC

Phụ lục 1: Mức giới hạn tối đa cho phép của các thông số trong đất, nước tưới, rau

1.1. Mức giới hạn tối đa cho phép của một số kim loại nặng trong đất

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phương pháp đánh giá tổng hợp chất lượng rau trên địa bàn thành phố hà nội (Trang 99 - 131)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)