CHƯƠNG 2 : DỮ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.2. Hệ thống chỉ tiêu tài chính của ngành
Trong những năm gần đây mặc dù nền kinh tế có nhiều khó khăn, một số ngành khác đang trong tình trạng trì trệ thì ngành dược vẫn liên tục tăng trưởng và phát triển. Một số chỉ tiêu phản ánh khái qt tình hình tài chính, tăng trưởng của ngành dược như sau:
Bảng 3.2: Hệ thống chỉ tiêu tài chính của ngành Chỉ tiêu
1. Hệ số khả năng sinh lời - ROS
- ROA - ROE
2. Hệ số khả năng thanh toán Hệ số khả năng thanh toán nhanh Hệ số khả năng thanh toán tổng quát
(Nguồn: Tác giả tổng hợp)
Ngành công nghiệp dược phẩm Việt Nam chủ yếu sản xuất thuốc và các chất liên quan đến thuốc. Ngành thuốc Việt Nam bao gồm cả đông dược và tân dược. Hoạt
động chính của ngành là bào chế kháng sinh, sản xuất thuốc dạng thông thường, sản xuất thuốc đặc trị, sản xuất thực phẩm chức năng; bao gồm các sản phẩm chủ yếu như thuốc chữa bệnh, thực phẩm chức năng, kháng sinh và vắc xin.
Giai đoạn 5 năm từ năm 2009 đến năm 2013 trong khi khủng hoảng kéo theo sự đi xuống của hầu hết các ngành kinh tế thì ngành dược phẩm vẫn nghi nhận tăng trưởng ngược dịng. Nhân tố chính tác động đến xu hướng này là do bản thân dược phẩm là sản phẩm không thể thay thế, sự nhận thức về chăm sóc sức khỏe con người Việt cũng tăng cao. Chính vì lý do này mà doanh thu ngành dược tăng trưởng đều và không ngừng tăng, cụ thể ROS năm 2012 là 6,75% đến năm 2014 là 7,90%; ROA cũng tăng đều trong 3 năm từ năm 2012 (9,77%) đến năm 2014(11,14%) và ROE cũng đạt ở mức cao năm 2012 là 16,66% năm 2014 là 18,38%.
Q trình tăng trưởng cao đi kèm theo đó là mức độ sử dụng nợ cũng tăng theo. Qua bảng số liệu trên nhà phân tích thấy mặc dù hệ số khả năng thanh tốn ngay còn thấp một phần là do tiền mặt đã được sử dụng để quay vịng kinh doanh khơng để tồn quỹ nhiều, phần khác là do mức độ sử dụng nợ tăng để phục vụ cho quá trình tăng trưởng. Tuy nhiên, hệ số thanh toán tổng quát của ngành lại cao, cụ thể năm 2012 hệ số này là 2,75 đến năm 2014 hệ số này tăng lên mức 3,07.
Bên cạnh đó, ngành dược có một hệ thống mạng lưới phân phối rộng khắp thông qua bệnh viện và nhà thuốc như cả nước có 41.500 các điểm bán lẻ tại khắp các tỉnh thành, quá trình phân phối các sản phẩm theo phương thức thanh tốn ngay, nhu cầu về chăm sóc sức khỏe của người dân cũng tăng cao. Điều này giúp cho việc phát triển của các cơng ty dược nói chung và Cơng ty cổ phần cơng nghệ dược phẩm Việt Pháp nói chung gặp nhiều thuận lợi hơn trong quá trình kinh doanh. Cơng tác bán hàng thu tiền ngay giúp cho các công ty trong ngành hạn chế được các khoản vốn bị chiếm dụng, nâng cao tình hình tài chính trong kinh doanh.
Như vậy, thơng qua số liệu phân tích bảng trên nhà phân tích thấy được tuy đang ở giai đoạn đầu của thời kỳ phát triển và gặp khó khăn trong cuộc khủng hoảng vừa qua nhưng ngành dược vẫn phát triển nhanh và đạt doanh thu cao, tình hình thanh khoản cũng rất khả quan.