KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 Kết luận
Công Ty Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu An Giang, là một trong những công ty xuất khẩu gạo hàng đầu ở Việt Nam. Qua tìm hiểu về tình hình xuất khẩu của công ty trong những năm qua và phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu của cơng ty từ đó rút ra những điểm mạnh, điểm yếu cũng như cơ hội, thách thức của doanh nghiệp và đề ra giải pháp để đẩy mạnh xuất khẩu gạo. Qua đề tài này cho thấy ANGIMEX đã khẳng định được tên tuổi của mình ở thị trường trong nước, là công ty xuất khẩu gạo hàng đầu của Tỉnh, đã xây dựng được nhãn hiệu Gạo An Tồn tạo uy tín trong nước, đạt tiêu chuẩn an toàn vệ sinh thực phẩm và tốt cho sức khỏe nhằm đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng trong nước, đội ngũ lao động nhiệt tình với cơng việc.
Nhưng bên cạnh đó ANGIMEX cũng gặp nhiều hạn chế như chỉ xuất khẩu sang một số thị trường cố định trong nhiều năm, khả năng xâm nhập thị trường mới còn kém, xuất khẩu còn chạy theo số lượng chưa quan tâm nhiều đến việc năng cao chất lượng sản phẩm và trình độ nghiệp vụ của cơng ty cịn thấp. Do đó, để có thể tồn tại và phát triển trên thị trường thì cơng ty cần có những chiến lược phù hợp để có thể đứng vững và cạnh tranh với các đối thủ.
6.2 Kiến nghị
Đ
ố i v ớ i C h í n h p h ủ
- Tăng cường xúc tiến thương mại, tạo thương hiệu cho gạo Việt - Tiếp tục mở rộng quan hệ hợp tác với các nước, các chương trình viện trợ lương thực để tranh thủ bán gạo.
- Các ngân hàng cần tạo điều kiện hỗ trợ cho các doanh nghiệp xuất khẩu gạo nói chung, Cơng ty ANGIMEX nói riêng thơng qua việc mở rộng hoạt động tín dụng, cho các cơng ty vay vốn đẩy mạnh đầu tư, dự trữ gạo, nâng cao chất lượng gạo.
- Các cơ quan nhà nước cần tạo điều kiện hơn nữa cho các viện nghiên cứu giống để có thể cho ra đời nhiều giống lúa cao sản, lúa thơm cho năng suất và chất lượng cao, tăng cường các chính sách khuyến nông, hỗ trợ về mặt kỹ
thuật, thực hiện chính sách ưu đãi thuế cho người dân.
- Xây dựng hệ thống dự trữ lương thực quốc gia, hệ thống thông tin liên lạc, giao thơng để điều hịa lưu thông trên thị trường gạo
Đ
ố i v ớ i Ủ y B a n N h â n D â n tỉ n h A n G i an g
- Thúc đẩy các Sở, Ban ngành chức năng hỗ trợ trong việc quy hoạch chuyển đổi cơ cấu và thúc đẩy phát triển vùng nguyên liệu
- Các cơ quan chức năng và địa phương cần tính tốn và dự báo sát thực hơn. Trên cơ sở đó, cơ quan điều hành tiến độ xuất khẩu gạo hợp lý hơn về số lượng và thời điểm xuất khẩu gạo.
- Tăng cường kiểm tra, kiểm soát tại các địa phương, cửa khẩu nhằm ngăn chặn tình trạng đầu cơ tích trữ, gây ra những biến động tiêu cực trên thị trường
gạo.
- Tổ chức xúc tiến thương mại, thông tin nhiều hơn nữa về thị trường, sản phẩm ngành lương thực.
- Tạo điều kiện thuận lợi cho công ty trong việc nâng cấp nhà máy, lắp đặt dây chuyền công nghệ mới, hạn chế thủ tục rườm rà.
Luận văn tốt nghiệp
PHỤ LỤC
SPECIFICATIONS FOR VIETNAMESE LONG GRAIN WHITE RICE
SPECIFICATIONS: 5% broken 10% broken 15% broken 25% broken Jasmine Rice 5% broken 5.0 % MAX (BASIS BROKEN 3/4 OF THE WHOLE GRIAN) 10.0 % MAX (BASIS 3/4 OF THE WHOLE GRIAN) 15.0 % MAX (BASIS 2/3 OF THE WHOLE GRIAN) 25.0 % MAX (BASIS 1/2 OF THE WHOLE GRIAN) 5.0 % MAX (BASIS 3/4 OF THE WHOLE GRIAN)
MOISTURE 14.5% MAX 14.5% MAX 14.5% MAX 14.5% MAX 14.5% MAX
DAMAGED KERNELS 0.75% MAX 1.25% MAX 1.50% MAX 1.50% MAX 0.5% MAX
YELLOW KERNELS 0.5% MAX 0.5% MAX 1.0% MAX 1.5% MAX 0.5% MAX
FOREIGN MATTERS 0.1% MAX 0.3% MAX 0.3% MAX 0.3% MAX 0.1% MAX
CHALKY KERNELS (BASIS ¾ OF THE WHOLE GRAIN)
6.0% MAX 7.0% MAX 7.0% MAX 8.0% MAX 3.0% MAX
RED AND RED-STEAKED KERNELS
0.5% MAX 1.0% MAX 3.0% MAX 5.0% MAX 0.5% MAX
GLUTINOUS KERNELS 0.5% MAX 1.0% MAX 1.0% MAX 2.0% MAX
PADDY PER KG
15 SEEDS MAX
max 20 SEEDS MAX 25 SEEDS MAX 25 SEEDS MAX 7 SEEDS MAX
AVERAGE LENGTH OF THE WHOLE GRAIN
6.2 MM MIN 6.2 MM MIN 6.2 MM MIN 6.2 MM MIN 6.2 MM MIN
WELL MILLED &
MILLING DEGREE DOUBLE
POLISHED WELL MILLED WELL MILLED WELL MILLED WELL MILLED
CROP CURENT CROP CURENT CROP CURENT CROP CURENT CROP CURENT CROP
TÀI LIỆU THAM KHẢO * Các giáo trình
1. TS. Phạm Văn Dược – Đặng Thị Kim Cương (2005), “Phân tích
hoạt động kinh doanh”, Nhà xuất bản tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh.
2. Th.S Phan Thị Ngọc Khuyên, Phan Anh Tú, “Giáo trình kinh tế
ngoại thương”, tủ sách đại học Cần Thơ.
3. Nguyễn Thị Lương (2008), “Quản trị tài chính”, Nhà xuất bản Đại học Cần Thơ.
4. GVC. Nguyễn Thị Mỵ, TS Phan Đức Dũng, giảng viên Đại Học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh (2008), “Phân tích hoạt động kinh doanh”, Nhà xuất bản thống kê.
* Số liệu từ báo cáo của công ty qua các năm. * Các trang Web
1. Lê Duy, Thời cơ vàng cho xuất khẩu gạo, (18/10/2010),
w
ww . k i nh t e no n g t h on . c om . v n
2. VFA, “Kết quả xuất khẩu gạo các năm”, (2010), w w w . v i e t f oo d . o r g . v n
3. Ngân hàng Vietcombank, “Tỉ giá”, w ww . v i e t c o m b a n k . c o m . v n
4. Việt Báo, “Việt Nam đủ sức xuất khẩu 7 triệu tấn gạo”, (12/11/2010),
w
ww . v i e t b a o . v n
GVHD: THÁI VĂN ĐẠI 72 SVTH: TRẦN THỊ NGỌC GIÀU