2.1. đối tượng nghiên cứu
Sự lan truyền DDT trong ựất.
2.2. Phạm vi nghiên cứu, ựịa ựiểm nghiên cứu
2.2.1. Phạm vi nghiên cứu
Khu vực ựất xung quanh nền kho tồn lưu thuộc xóm 4, xã Nam Lĩnh, huyện Nam đàn, tỉnh Nghệ An.
2.2.2.địa ựiểm nghiên cứu
địa ựiểm lấy mẫu: Khu vực ựất xung quanh nền kho tồn lưu thuộc xóm 4,xã Nam Lĩnh, huyện Nam đàn, tỉnh Nghệ An.
địa ựiểm phân tắch: Trung tâm Phân tắch và Chuyển giao công nghệ môi trường thuộc Viện Môi trường Nông nghiệp.
2.3. Nội dung nghiên cứu
- Nguyên nhân và tình hình ô nhiễm DDT tại ựịa ựiểm nghiên cứu.
- Xác ựịnh tồn dư hóa chất DDT trong ựất và ảnh hưởng tới con người tại ựịa ựiểm nghiên cứu.
- Xác ựịnh một số tắnh chất ựất có liên quan tới sự tồn tại và di chuyển của DDT trong ựất.
- Xác ựịnh quan hệ sự lan truyền DDT với tắnh chất của ựất.
2.4. Phương pháp nghiên cứu
2.4.1. Phương pháp ựiều tra cơ bản
Thu thập số liệu sơ cấp: thu thập thông tin về lịch sử và thực ựịa của các kho thuốc bằng cách phỏng vấn người dân tại ựịa phương. Phỏng vấn người dân về sức khỏe và các bệnh có liên quan tới hóa chất DDT
- Thu thập số liệu thứ cấp: các số liệu ựược thu thập từ cơ quan chức năng tại ựịa phương (số liệu lưu trữ, thống kê).
2.4.2. Phương pháp ựiều tra hiện trường
- Khoanh vùng nghiên cứu theo hướng lan truyền của DDT. - Chọn mẫu ựất nghiên cứu
Ớ Mẫu ô nhiễm với 56 mẫu.:
o Theo chiều sâu lấy 8 ựiểm với khoảng cách 50 cm của ựất.
o Lấy theo hướng nước chảy chắnh theo mỗi hướng bắc, tây nam và ựông nam tổng 7 ựiểm.
2.4.3. Phương pháp phân tắch trong phòng thắ nghiệm một số liệu lý, hóa học của ựất và tồn lưu DDT. học của ựất và tồn lưu DDT.
2.4.3.1. Phân tắch tồn dư DDT trong ựất
Mẫu ựược chiết rút bằng acetone, DDT ựược ựo bằng phương pháp sắc ký khắ khối phổ trên máy GSM Ờ 2010 plus
2.4.3.2. Chỉ tiêu phân tắch mẫu ựất
- Phân tắch thành phần cấp hạt của ựất: phương pháp ống hút Robinson
- Xác ựịnh hàm lượng chất hữu cơ trong ựất (OC): phương pháp Wallkley Ờ Black.
2.4.4. Phương pháp so sánh
So sánh các chỉ tiêu phân tắch với TCVN, QCVN
2.4.5. Phương pháp xử lý số liệu